Thứ Hai, 30 tháng 5, 2011

SOẠN ĐỀ CƯƠNG MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KĨ THUẬT NÔNG NGHIỆP

SOẠN ĐỀ CƯƠNG MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
KĨ THUẬT NÔNG NGHIỆP
Câu 3: Phân tích nhiệm vụ GDMT/DHKTNN ở trường THPT.
-Mục tiêu: thông qua kiến thức bộ môn giúp cho học sinh có những nhận thức và thái độ đúng đắn về môi trường, trang bị các kĩ năng thực hành. Từ đó hs có trách nhiệm và biết hành động thích hợp để bảo vệ môi trường.
-Nguyên tắc:
+Chú ý đến tính đặc trưng của bộ môn, ko biến bài học KTNN thành bài học về MT.
+Khai thác nội dung BVMT có chọn lọc, có ích, tập trung vào những chương mục nhất định, tránh khai thác tùy tiện, gượng gạo.
+Phát huy cao độ tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh và những kinh nghiệm thực tiễn về môi trường mà các em có.
-Nội dung BVMT: nội dung KTNN:
+Tác động hai mặt của các BPKT.
Ví dụ: Thuốc HHBVTV (hại: ảnh hưởng đến quần thể sv (kháng thuốc), ảnh hưởng đến môi trưởng, đến sk; lợi: BVTV khỏi sâu bệnh nhanh chóng..)
+Tập quán sản xuất lạc hậu.
Ví dụ: sử dụng phân bắc, đốt rừng, bán chạy chợ vật nuôi bệnh….
-Con đường GDBVMT.
Câu 5: Trình bày cấu trúc-nội dung chương trình công nghệ 10. Những điểm mới của chương trình.
*Cấu trúc Công  nghệ 10 gồm (52 tiết):
-Phần 1: Nông-Lâm-Ngư nghiệp
+Ch1: Trồng trọt lâm nghiệp đại cương
+Ch2: Chăn nuôi, thủy sản đại cương
+Ch3:  Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản
-Phần 2: Tạo lập doanh nghiệp
+Ch4: Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
+Ch5: Tổ chức và quản lý doanh nghiệp
*Nội dung: học sinh hiểu được những nhận thức cơ bản phổ thông cần thiết trong các lĩnh vực N-L-N nghiệp và tạo lập doanh nghiệp trên cơ sở phát triển những kiến thức công nghệ ở THCS.
*Những điểm mới:
-Chương trình viết theo kiểu tích hợp giữa trồng trọt và lâm nghiệp, giữa chăn nuôi và thủy sản, tích hợp giáo dục môi trường trong từng chương.
-Bổ sung 2 nội dung hoàn toàn mới: bảo quản-chế biến và tạo lập doanh nghiệp.
-Tăng cường thời lượng thực hành chiếm khoảng 30% tổng thời lượng chương trình.
Câu 7: Thành phân kiến thức trong sách giáo trình KTNN ở trường THPT. Nêu ý nghĩa và vận dụng vào một bài cụ thể.
*Cơ sở:
-Đối tượng nghiên cứu: KTNN, KTCN, lâm nghiệp, thủy sản.
-Mục tiêu dạy học: KTCS, KTKT.
-Kỹ năng: KT chuyên môn, khoa học, tổng quát.
Ví dụ: Thuốc Boocdeux
+Chuyên môn: dạng thuốc, liều lượng.
+Khoa học: giải thích tính chất yếu tố Cu++.
ð  Cách phân loại này chủ yếu hợp với trường nghề.
A/Kiến thức cơ sở:
1/Khái niệm: KTCS là loại kiến thức làm căn cứ để đề xuất các biện pháp tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến cây trồng, vật nuôi để chúng sinh trưởng, phát triển tốt.
2/Phân loại: 3 loại gồm: KTCS sinh học, nông học, nông-sinh học.
a/KTCS sinh học:
-Về hình thái: chỉ mang tính tương đối, muốn chính xác phải phân tích kỹ.
Ví dụ1: sâu hại, bệnh ở vật nuôi/cây trồng, giống vật nuôi=>xác định đối tượng=>biện pháp kĩ thuật phù hợp.
Ví dụ 2: Lá ngô
+Vết bệnh hình bầu dục, màu xám, không có viền xung quanh=> bệnh đốm lá nhỏ.
+Vết bệnh hình thoi, màu vàng, có viền=> bệnh đốm lá lớn.
-Về sinh lý: những kiến thức về đặc điểm sinh trưởng, phát triển, sinh sản, tiêu hóa của vật nuôi hoặc những biến đổi sinh lý, hóa sinh của nông sản=>giúp người chăn nuôi, trồng trọt có biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng, khai thác, bảo quản và chế biến phù hợp.
-Về tập tính: tập tính ăn, phá hại của các loài sâu, tập tính sinh sản=> giúp người chăn nuôi có biện pháp theo dõi và có biện pháp tác động phù hợp.
-Về sinh thái: mối quan hệ vn/ct-môi trường=> giúp cho người trồng trọt, chăn nuôi có biện pháp hạn chế những tác động bất lợi, đồng thời đáp ứng đồng bộ điều kiện sống để vật nuôi, cây trồng phát triển tốt.
Ví dụ: Chuối không bảo quản lanhj=> vì bảo quản lạnh làm tăng cường độ thoát hơi nước.
b/KTCS nông học: là kiến thức đặc thù trong SXNN: đất, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc BVTV, thú y.
c/KTCS nông-sinh học: xét bản chất là KTCS sinh học, tuy nhiên nghiên cứu trên đặc thù của vật nuôi, cây trồng.
Ví dụ:
+Các chất dinh dưỡng (pro, li, glu)=>tạo khẩu phần ăn, chế biến=> € nông-sinh học.
+Tính chất lý hóa của mặt nước nuôi cá.
B/Kiến thức kĩ thuật:
1/Khái niệm: là kiến thức về các biện pháp tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên cây trồng, vật nuôi để chúng sinh trưởng nhanh, phát triển tốt.
2/Phân loại: gồm 4 loại:
-Biện pháp điều khiển tính DT của vn-ct: bp tạo giống, nhân giống của ct-vn.
-Biện pháp điều khiển sự ST, PT của vn-ct: các bp cải tạo đất, bp bón phân, chăm sóc vn-ct.
-Biện pháp bảo đảm sự tồn tại của vn-ct: vệ sinh phòng dịch bệnh cho vn, phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng.
-Các biện pháp bảo quản và chế biến N-L-Ts: bq hạt củ giống, rau, hoa quả tươi…
*Ý nghĩa: xác định được thành phần kiến thức=>xác định ppdh thích hợp theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và gắng kiến thức với thực tế địa phương=>hs nắm chắc kiến thức và nhớ lâu, tạo điều kiện vận dụng sau khi học.
*Vận dụng một bài cụ thể:
Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến N-L-Ts.
I.Mục đích-ý nghĩa của BQ và CB:
1.Mđ-yn của BQ
2.Mđ-yn của CB
=>Kiến thức cơ sở nông học
II.Đặc điểm của N-L-Ts: Kiến thức cơ sở nông học
III.Ảnh hưởng của điều kiện môi trường BQ: Kiến thức cơ sở về sinh thái
Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm.
I.Bảo quản lương thực:
1.Bảo quản thóc, ngô:
a.Các dạng kho bảo kho BQ
b.Một số phương pháp BQ
=>KTCS nông học
c.Quy trình bảo quản thóc, ngô: KTKT về các biện pháp BQ.
2.Bảo quản khoai lang, sắn: KTKT về các biện pháp BQ.
II.Bảo quản rau, hoa, quả tươi:
1.Đặc điểm rau, hoa, quả tươi: KTCS sinh học
2.Một số pp BQ rau, hoa, quả tươi: KTCS nông học
3.Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng pp lạnh: KTKT về các biện pháp BQ.
Câu 8: Sơ đồ Dary trong dạy học KTNN. Vận dụng sơ đồ này vào một bài trong chương trình.
*Sơ đồ Dary như sau:
(2): nội dung bài học vừa có trong bài giảng của gv/lớp, vừa có trong SGK=>đây là những kiến thức cơ bản, trọng tâm, yêu cầu hs phải nắm được.
(1): nội dung có trong bài giảng của gv/lớp nhưng ko có trong SGK=>đây là phần kiến thức bổ sung gv đưa vào bài giảng nhằm tăng tính kích thích gấy hứng thú học tập cho hs=>phải đảm bảo nguyên tắc KH và hợp trình độ.
(3): phần nội trung trong SGK nhưng ko có trong bài giảng của gv/lớp=>kiến thức: tự học, thông tin bổ sung cho hs tự đọc.
*Vận dụng:
Bài 37: Một số loại thuốc vacxin và thuốc thường dùng để chữa bệnh cho vật nuôi.
-Phần (2):
I/Vacxin:
1/Khái niệm
2/Đặc điểm của các loại vacxin thường dùng
II/Thuốc kháng sinh:
1/Khái niệm
2/Một số đặc điểm và nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh
-Phần (1):
+CSKH của sử dụng vacxin
+Phân loại vacxin
+Lược sử vacxin, kháng sinh
+Cơ chế tác dụng của kháng sinh
-Phần (3):
+Tìm hiểu một số loại kháng sinh
+II/3/Một số thuốc kháng sinh thường dùng trong chăn nuôi và thủy sản.
Câu 10: PPDH kiến thức cơ sở/KTNN/THPT. Ví dụ.
*PPDH: gồm 3 bước:
-B1: xác định nhiệm vụ nhận thức
+Mục đích: tạo tâm thế học tập cho hs.
+Nội dung: gv đưa ra 1 hiện tượng thực tiễn hoặc 1 vấn đề được suy ra từ nội dung đã học, mà bản thân vấn đề này đòi hỏi được giải quyết trong bài học đang xét.
+PP: tạo tình huống có vấn đề.
-B2: giới thiệu nội dung KTCS
+Nội dung: gv nêu ra những dấu hiệu phản ánh nội dung KTCS cần nghiên cứu=> chỉ nêu dấu hiệu chung và bản chất có liên quan trực tiếp đến biện pháp kĩ thuật đề cập đến trong bài.
Những KTCS đơn giản: n/c SGK+PHT(thảo luận) hoặc Hs qs PTTQ+VĐ.
Những KTCS phức tạp: gv trình bày chung.
+Lưu ý:
Định hướng phạm vi nghiên cứu KTCS.
Cuối bước 2, gv cần nêu những kết luận mang tính nguyên lý để hs nắm bắt được bản chất của KTCS.
-B3: chỉ ra những ý nghĩa kĩ thuật của KTCS
+PP: vấn đáp=>gv nêu những  câu hỏi gợi ý để hs nêu ra được những ứng dụng của kiến thức đã học.
+Lưu ý: chỉ nêu ra ý nghĩa của KT ứng dụng chứ chưa phân tích QTKT
=>thực tế ở phổ thông, gv thường kết hợp giữa B2 và B3.
*Ví dụ: Bài  6: Ứng dụng nuôi cấy mô-tế bào trong chọn giống nông-lâm nghiệp.
II/Cơ sở khoa học:
-TPKT: KTCS sinh học (về sinh lý).
-Mối liên hệ kiến thức:
+SH6: nuôi cấy mô tb ở tv (hình vẽ).
+CN7: TB, mô tách và nuôi cấy trong môi trường đặc biệt=>cây mới=>chọn lọc=>giống mới.
+SH9: 2 giai đoạn: tạo mô seo và nuôi cấy mô sẹo.
-B1: dựa vào SH9 hoặc KT thực tế: ss ưu-nhược điểm của pp nhân giống truyền thống=>pp nuôi cấy mô, tế bào.
-B2+3: giới thiệu nội dung KTCS
+Hs n/c SGK/19-20 và trả lời câu hỏi
+Dựa vào khả năng nào của tv mà người ta có thể nuôi cấy tb tạo thành cơ thể mới?
+Tính toàn năng ở tbtv là gì?
+Trình bày tóm tắt quá trình phát triển của tv từ hợp tử=>cây trưởng thành?
=>Hợp tử phân chia=>tb phôi sinh (phân hóa tb)ó(phản phân hóa tb) tb chuyên hóa=>mô, cơ quan=>cây mới.
+Đặc điểm của chuyên hóa là gì?
+Kĩ thuật nuôi cấy mô, tb là gì?
-Kết luận: TBTV có tính toàn năng, có khả năng phân hóa và phản phân hóa, dựa trên đặc điểm đó người ta điều khiển có định hướng bằng nuôi cấy tb trong môi trường đặc biệt để tạo cây hoàn chỉnh. Đó là CSKH của pp nuôi cấy mô, tb.
Câu 11: PPDH KTKT/KTNN/THPT. Ví dụ.
*PPDH: gồm 3 bước:
-B1: xác định nhiệm vụ nhận thức=>thường hướng tới một mục tiêu kinh tế hoặc kĩ thuật mà để đạt được mục tiêu đó cần có những biện pháp tác động phù hợp.
-B2: giới thiệu nội dung KTKT
+Nội dung:
Nêu ra trình tự thực hiện.
Cách thức thực hiện.
Những yêu cầu cần đạt.
=>trong các khâu của quy trình.
+Lưu ý: hướng dẫn hs theo quan điểm hệ thống=>mỗi biện pháp là một mắt xích trong quy trình công nghệ, có vị trí và vai trò nhất định trong quy trình.
+PP: hs quan sát PTTQ; n/c SGK; v/đ kiến thức thực tiễn của hs.
-B3: phân tích CSKH của biện pháp=>PP: vấn đáp=>hs thấy được mối liên hệ giữa KTCS và KTKT.
=>thực tiễn phổ thông, gv kết hợp B2 và B3.
*Ví dụ: Bài 4: Sản xuất giống cây trồng.
b/Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo:
-TPKT: Bp điều khiển tính di truyền của cây trồng.
-Mlq kiến thức: Bài 3/Cn10; CN7: các pp chọn lọc (hàng loạt, cá thể); SH6: cây tự thụ phấn, cây thụ phấn chéo.
-B1: TQ-PHT: hs quan sát hình 4.1+n/c SGK=> hoàn thành PHT “Tìm hiểu quy trình sản xuất giống ở cây thụ phấn chéo”.
Quy trình
Nội dung
Vụ 1
-Chọn ruộng ở khu cách ly, chia 500 ô, gieo hạt SNC
-Mỗi ô chọn 1 cây, lấy hạt, gieo thành 1 hàng.
Vụ 2
-Loại bỏ…trước khi cây tung phấn.
-Thu hạt=>trộn=>hạt SNC.
Vụ 3
-Nhân hạt SNC  -Loại bỏ….
-Thu hạt các cây còn lại=>hạt NC.
Vụ 4
-Nhân hạt NC     -Loại bỏ…
-Thu hạt XN.
-B3:
+Tại sao phải chọn ruộng ở khu cách ly?
+Tại sao phải loại bỏ các hàng ko đạt yêu cầu ở mỗi vụ?
+Nhận xét về hình thức chọn lọc trong quy trình SX giống ở cây thụ phấn chéo?
-Kết luận: Quy trình SX giống ở cay thụ phấn chéo rất nghiêm ngạt, từ VLKĐ là hạt SNC, trong vụ 1 và 2 phải chọn lọc cá thể để tạo hạt SNC. Sau đó, tiến hành chọn lọc hàng loạt ở vụ 3,4 để tạo hạt NC, XN.
Câu 13: Đặc điểm của SGK CN10. Những khó khăn và thuận lợi của GV khi dạy môn này.
*Đặc điểm SGK CN10:
1/Công khai mục tiêu bài học=>y/cầu đặt ra là công khai mục tiêu bài học nhưng ko làm giảm tính sáng tạo của giáo viên. Để thực hiện yêu cầu này tác giả SGK đã phỏng theo cách phân loại và phân chia mức độ dạy học của Bloom. Mục tiêu đề ra trong bài học CN10 là mục tiêu chung đảm bảo nhận thức của hs ở mức độ cơ bản và thường chỉ dừng lại ở 2 mức độ đầu là “hiểu” và “biết”. Tùy theo trình độ nhận thức của hs của lớp mình đang dạy, gv sẽ cụ thể hóa mục tiêu này ở các mức độ khác nhau.
VD: Bài 40/118=>Mục tiêu chung:
+Hiểu được nd và yn của BQ, CB N-L-Ts.
+Biết được đặc điểm cơ bản của N-L-Ts và ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến chất lượng N-L-Ts trong BQ và CB.
=>Mục tiêu cụ thể:
+Hiểu và phân tích được mục đích, ý nghĩa của BQ và CB N-L-Ts.
+Vận dụng giải thích 1 số TH BQ-CB/thực tiễn.
+Biết và phân tích được đặc điểm cơ bản của các nhóm N-L-Ts.
+Phân tích được ảnh hưởng của điều kiện môi trường, đồng thời vận dụng vào thực tiễn.
2/Thực hiện yêu cầu giảm tải=>Lý do:
-Do sự phân bố nội dung chương trình giảm (80=>52t)=>chương trình phải giảm tải=>Thực hiện:
+Loại bỏ những kiến thức mang tính chuyên nghiệp.
+Không đi sâu giải thích cơ chế các quá trình vật lý, hóa học, sinh học của các đối tượng vn-ct.
+Không yêu cầu chính xác công thức mà chỉ nêu các ứng dụng của nó trong SXNN.
=>Đảm bảo:
+Đủ KTCS, tính liên môn và chú trọng đến các quá trình công nghệ.
VD: KT chăn nuôi lớp 12:
+Ch5: PP thí nghiệm trong trong TT/CN
+Ch6: PP hạ giá thành SX trong TT/CN
=>6 tiết=>CN 10 bỏ:
+8 loại bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm (6t): ng/nhân, triệu chứng (hình), bệnh tích, cách phòng trừ=>gọn trong 2 bài: bài 35 (lý thuyết) và bài 36 (thực hành).
      KT trồng trọt lớp 11:
+Sâu hại cây trồng
+Bệnh hại cây trồng: khái niệm, ng/nhân, quá trình phát bệnh (tiếp xúc và xâm nhập, ủ bệnh, bệnh phát triển)
=>CN 10 gọn trong 2 bài: bài 15 (lý thuyết) và bài 16 (thực hành).
3/Kênh hình:
-Tăng số lượng, hình coa màu để hỗ trợ gv trong quá trình dạy học.
-152 hình vẽ, ảnh chụp, sơ đồ, 16 bảng biểu.
=>Đây là nguồn thông tin giúp gv đổi mới PPDH.
4/Về cấu trúc bài học:
-Bài lý thuyết có cấu trúc: Mục tiêu=>Nội dung bài học=>Câu hỏi, bài tập=>Thông tin bổ sung (nếu có).
=>Câu lệnh trong nội dung bài học có 3 loại:
+Tìm tri thức mới từ PTTQ.
+Tìm tri thức mới từ SGK.
+Vận dụng tri thức.
=>Câu lệnh phân bố nhiều ở ch1 và ch2.
-Bài thực hành có cấu trúc: thể hiện tính công nghệ trong xây dựng cấu trúc: Mục tiêu=>Chuẩn bị=>Nội dung và quá trình=>Đánh giá.
=>nhiều bài thể hiện 2 phương án để gv lựa chọn tùy theo cơ sở vật chất của từng trường.
VD: Bài 5: đếm số hạt nảy mầm hoạc dùng dung dịch carmin.
       Bài 11: học sinh đi thực địa hay hs quan sát tiêu bản trong phong thí nghiệm.
-Bài ôn tập: Nội dung dạng sơ đồ+hệ thống câu hỏi.
*Những TL và KK:
-Đối với giáo viên:
+Thuận lợi: kiến thức ứng dụng.
+Khó khăn: nội dung tích hợp; thêm 2 phần mới: BQ và Tạo lập DN.
-Đối với hs: chưa đủ kiến thức cơ sở (sinh, lý, hóa) để giải thích 1 số quy trình công nghệ (CNVS, CNDT).
Câu 14: Phân tích cấu trúc đơn vị kiến thức trong bài học CN1o. Ví dụ.
-Đvkt hướng tới việc xác định 1 mục tiêu cụ thể của bài.
*Cấu trúc 3 bước của đvkt:
                                   
*Lưu ý: Mô hình cấu trúc 3 bước thể hiện trong bài học CN10 khác nhau tùy theo nội dung của bài học, B3 là sự gia công của giáo viên.
*Ý nghĩa dạy học: Cấu trúc 3 bước của ĐVKT/bào học CN10 có vai trò định hướng cho gv trong quá trình phân tích nội dung bài học và lựa chọn nội dung phù hợp.
*Ví dụ: Bài 40: Mđ-yn của công tác BQ-CB N-L-Ts.
Cấu trúc bài 40 (có 6 đvkt):
I/Mđ-yn của công tác BQ-CB
II/Đặc điểm N-L-Ts
III/Ảnh hưởng của đkmt đến chất lượng N-L-Ts
=>Đơn vị kiến thức/bài 40:
+Mđ-yn của công tác BQ
+Mđ-yn của công tác CB
+Đặc điểm của N-L-Ts
+Ảnh hưởng của độ ẩm
+Ảnh hưởng của nhiệt độ
+Ảnh hưởng của sinh vật gây hại
=>Phân tích:
-ĐVKT 1:            SGK================èGV
 +B1: kênh hình+chữ                                         +Bổ sung kênh hình
 +B2: mđ-yn của BQ                                          +Bổ sung: k/n đặc tính ban đâu
 +B3: không có                                                   +Giải thích các tình huống thực tiễn
=>Tổ chức:
+PPDH: TQ+VĐ
+Gv treo tranh “1 số cách bảo quản N-L-Ts”, y/c hs nêu các cách trong tranh.
+Thế nào là công tác BQ?
+Mđ-yn của công tác BQ?
+Thế nào là đặc tính ban đầu?=>Gv giải thích đặc tính ban đâu.
+Y/c hs chứng minh mđ-yn thứ nhất qua mẫu vật mang theo
-ĐVKT 3:          SGK================èGV
 
 +B1: kênh hình+chữ                                      +Bổ sung tranh “1 số loại N-L-Ts”
 +B2: 4 đặc điểm của N-L-Ts                          +Phân loại NLTs+đặc điểm từng nhóm
 +B3: không có                                                  +X/dựng ND mới+G/quyết tình huống t/tiễn
=>Tổ chức:
+PPDH: PHT
+Gv yêu cầu quan sát tranh “1 số loại NLTs”, sắp xếp thành 4 nhóm: lương thực; rau,củ,quả tươi; thịt,trứng,sữa; lâm sản
PHT: tên nhóm N-L-Ts
Tp dinh dưỡng chính
Chất bột, đường, xơ, vitamin, khoáng, đạm, béo, H2O(50-80%, 20-40%, 70-95%)
Hư hỏng trong BQ
Mối, mọt, thối hỏng, nấm mốc, ôi thiu
PP bảo quản
Điều kiện thường, đk lạnh, chế biến, ngâm nước
=>(T/ăn: chất dinh dưỡng (yếu tố dd lớn: pro, li, glu; yếu tố dd nhỏ: vita, khoáng); cơ chất (chất xơ, H2O).
+Học sinh hoàn thành PHT=>4 nhóm-gạch chân dưới các đặc điểm chính của từng nhóm NLTs.
+Khái quát đặc điểm chính NLTs: chứa nhiều chất dinh dưỡng, dễ bị VSV gây hỏng=>so sánh NLTs.
+GV kết luận: những đặc tính của NLTs là đặc tính bên trong cần quan tâm trong BQ và CB.
Câu 15: Các PTTQ trong DH CN10. Giá trị DH của chúng.
*PTTQ là tất cả các đối tượng được nghiên cứu, được tri giác trực tiếp nhờ các giác quan.
*Các PTTQ dùng trong dạy học sinh học gồm 3 loại chính:
+Vật thật (vật tự nhiên): mẫu sống-mẫu ngâm-mẫu nhồi-mẫu ép-tiêu bản hiển vi…
+Vật tượng hình, tượng trưng: mô hình-tranh vẽ-ảnh chụp-film-sơ đồ-biểu đồ-bảng hệ thống…
+Các thí nghiệm.
*Ví dụ:
-Mẫu vật thật: những bài thuộc chương 3-BQ, CB NLTs (hs trực quan các sản phẩm NLTs bằng mẫu thật).
-Vật tượng trưng, tượng hình:
+Hình vẽ: h7/22/b7: sơ đồ cấu tạo keo đất; h26.1/b26: mô hình hệ thống nhân giống hình tháp…
+Ảnh chụp: bài 24(hình chụp các giống vật nuôi); bài 36(triệu chứng bệnh tích ở gà và cá trắm cỏ)…
+Sơ đồ: h35.1/b35: sơ đồ về các loại mầm bệnh gây bệnh cho vật nuôi; h32.1/32: sơ đồ về biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cho cá…
+Bảng biểu: bảng 37: một số đặc điểm của vacxin vô hoạt và vacxin nhược độc; bảng 36.2: triệu chứng, bệnh tích điển hình của cá trắm cỏ bị xuất huyết do virus…
-Thí nghiệm: chủ yếu trong các bài thực hành(bài 14: trồng cây trong dung dịch; bài 18: pha chế dung dịch Boocdeux…).
*Giá trị sử dụng:
-Làm nguồn kiến thức (nhiều): h35.2/b35: các yếu tố môi trường và điều kiện sống ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển bệnh…
-Minh họa: h29.3/b29: sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi…
Câu 16: Xác định nội dung và thành phần kiến thức ch1: Trồng trọt và lâm nghiệp đại cương.
a/Thành phần kiến thức:
*KTCS:
-Nông-sinh học: b7/II: phản ứng của dung dịch đất…
-Sinh học:
+Hình thái: nhận biết các loài sâu, bệnh hại lúa..
+Sinh lý: hoạt động của vi sinh, tế bào ứng dụng trong C/Nghệ
+Tập tính: phá hại của sâu
+Sinh thái: tác động tuốc hhbvtv đến môi trường
-Nông học: b7/I: keo đất và khả năng hấp phụ của keo đất…
*KTKT:
-Biện pháp điều khiển tính di truyền của cây trồng:  b6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô, tế bào; công tác sản xuất giống…
-Biện pháp điều khiển sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng: cải tạo đất, bón phân…
-Biện pháp bảo đảm sự tồn tại của cây trồng: các điều ảnh hưởng, phòng trừ địch hại…
b/Đặc điểm nội dung:
-Nội dung của chương, trình bày và phân tích 4 cơ sở nông-sinh học của trồng trọt và lâm nghiệp.
-Nội dung được trình bày cô đọng, tích hợp giữa trồng trọt và lâm nghiệp, đảm bảo yêu cầu giảm tải:
+Đối tượng cây trồng và cây lâm nghiệp đều dựa trên 4 cơ sở.
+Hs được học ở CN7.
-Những kiến thức mới và khó với học sinh.
+Khó: Ứng dụng CNTB
+Mới+Khó: Ứng dụng CNVS
-Nâng cao K/thức CN7.
+T/trọt: Đại cương (đất trồng: thành phần, t/chất. bp sử dụng và bv đất; phân bón: t/dụng, sx và bq phân bón; giống: vai trò và pp chọn tạo giống, sd và bq giống; sâu bệnh-cách phòng trừ); Quy trình và BVMT (làm đất-bón lót; chăm sóc, thu hoạch, bq và cb; luân canh, xen canh, tăng vụ).
+L/nghiệp: Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây trồng (làm đất, gieo ươm, gieo hạt, chăm sóc vườn ươm, trồng và chăm sóc rừng); Khai thác và BVMT.
Câu 17:Tổ chức hoạt động học tập của hs trong DH ch1. Phân tích ví dụ.
1/Định hướng tổ chức hoạt động học tập của hs:
-Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của hs, hướng tới việc học tập chủ động chống lại thói quen học tập thụ động.
-Kiến thức chương 1 có nhiều kiến thức ứng dụng vì vậy đòi hỏi áp dụng những PPDH nâng cao tính áp dụng kiến thức vào thực tiễn để hs có thể nắm chắc, nhớ lâu kiến thức hơn. Gắng “học đi đôi với hành”.
-Nội dung chương 1 đề cập đến đối tượng cây trồng và cây lâm nghiệp, có nhiều đặc điểm chung thể hiện dưới dạng tích hợp, vì vậy phải khai thác hợp lý.
-Phát triển cho hs tư duy kĩ thuật và tư duy kinh tế.
-Nâng cao ý thức, năng lực và hành động bảo vệ môi trường.
2/Các cách tổ chức:
a/Cụ thể hóa mục tiêu:
-SGK CN10 đã thực hiện công khai mục tiêu dạy học nhưng đó là những mục tiêu chung, vì vậy đòi hỏi giáo viên phải cụ thể hóa mục tiêu rõ hơn để dễ dàng lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp.
-Sử dụng thang nhận thức Bloom (nhận biết, thông hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá) để cụ thể hóa mục tiêu chung, thường sử dụng 2 mức độ đầu là “biết” và “hiểu”.
b/PP dạy học phát huy tính tích cực học tập của hs: có nhiều ppdh để phát huy tính tích cực học tập cho hs, nhưng trong ch1 thì sử dụng nhiều nhất 3 pp sau:
*PTTQ+VĐ tìm tòi: hệ thống PTTQ trong ch1 gồm: hình vẽ, bảng biểu, sơ đồ, thí nghiệm=>GV biểu diễn PTTQ kết hợp với VĐvà kèm theo những thông báo nhỏ xen kẽ, HS thông qua quan sát, trả lời các câu hỏi tìm ra kiến thức mới.
*Sử dụng PHT: sử dụng những tờ giấy rời đã in sẵn các công tác độc lập hoặc theo nhóm thể hiện qua bài tập nhận thức hay câu hỏi phát cho hs và yêu cầu họ hoàn thành trong thời gian nhất định của tiết học (thường 3’), dưới sự hướng dẫn của GV và hỗ trượ của SGK.
*Thảo luận nhóm: sử dụng cho các kiến thức về biện pháp kĩ thuật hoặc liên quan đến thực tiễn địa phương. Gồm 3 bước thực hiện: làm việc chung cả lớp; làm việc theo nhóm; thảo luận, tổng kết trước toàn lớp (áp dụng cho nội dung phức tạp hoạc không phức tạp).
3/Ví dụ:
Bài 5: Thực hành: Xác định sức sống của hạt.
-Hoạt động học tập: bài thực hành trình bày một kiến thức gắng liền với thực tiễn là xác định sức sống của hạt (trước khi gieo trồng, giám định sau một thời gian bảo quản).
-Mục tiêu chung:
+Xác định được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp.
+Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-Cụ thể hóa mục tiêu:
+Năm được cách xác định sức sống của hạt theo thuốc thử.
+Biết được các cách khác xác định sức sống của hạt.
+Biết cách chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật, hóa chất trước khi thí nghiệm.
+Tiến hành theo đúng quy trình đã cho sẵn và biết cách giải thích từng bước.
+Đảm bảo an toàn và vệ sinh trong quá trình thực hành.
-PPDH: Thực hành+vấn đáp.
-Nội dung:
+Bổ sung cơ sở khoa học của việc xác định sức sống theo hóa chất.
+Mẫu phải được ngâm trước trong nước, tăng thời gian ngâm hóa chất lên 20-25’ mới có kết quả.
+Nếu dùng cách xác định sức nảy mầm: k/n nảy mầm, tính chống chịu?
-Tổ chức:
+Gv vấn đáp học sinh xác định mục tiêu=>bổ sung và hoàn chỉnh thêm.
+Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs và vấn đáp những dụng cụ, hóa chất cần thiết=>phần pha chế thuốc thử gv phải chuẩn bị trước và có thể vấn đáp để hs biết thêm cách pha chế.
+Yêu cầu hs trình bày ngắn gọn lại quy trình thí nghiệm.
+Tại sao phải lau sạch hạt giống ?
+Tại sao qs nội nhũ lại có thể biết được hạt sống hay chết ?
+Tại sao lại có thể nhuộm màu hạt được ?
+Sau khi xác định sức sống của hạt các em viết lại kết quả như bảng/18.
+Gv thực hiện mẫu cho hs quan sát và tiến hành chia nhóm.
+Sau khi thí nghiệm xong yêu cầu từng nhóm báo cáo và tổng hợp chung toàn lớp=>tính sẽ chính xác hơn.
+Tại sao lại phải xác định sức sống của hạt ?
+Gv hướng dẫn hs báo cáo theo mẫu.
Câu 18: Phân tích đơn vị kiến thức ở một bài trong chương 1.
Bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón.
*Cấu trúc:
I/Nguyên lý sản xuất phân vi sinh
II/Một số loại phân vi sinh vật thường dùng
1/Phân vi sinh vật cố định đạm
2/Phân vi sinh vật chuyển hóa lân
3/Phân vi sinh phân giả chất hữu cơ
*Đơn vị kiến thức Bài 13:
-Công nghệ vi sinh-ứng dụng công nghệ vi sinh.
-Nguyên lý sản xuất phân vi sinh.
-Khái niệm, thành phần, cách sử dụng, ví dụ của phân cố định đạm.
-Khái niệm, thành phần, cách sử dụng, ví dụ của phân chuyển hóa lân.
-Khái niệm, thành phần, cách sử dụng, ví dụ phân phân giải chất hữu cơ.
*Phân tích:
-ĐVKT 1:        SGK=====================èGV
 +B1: Kênh chữ                                                                      +Bổ sung kênh hình
 +B2: Khái niệm CNVS-ƯD                                                  +Không bổ sung
 +B3: Không có                                                                      +Không có
-ĐVKT 2:       SGK=====================èGV
 +B1: Kênh chữ                                                                      +Bổ sung kênh hình
 +B2: Nguyên lý                                                                     +Không có
 +B3: Không có                                                                      +Giải thích thêm ng/lý và quy trình sx
-ĐVKT 3:      SGK=====================èGV
 +B1: Kênh chữ+hình                                                 +Bổ sung thêm kênh hình
 +B2: Nội dung(k/n, t/p, sử dụng, ví dụ)                    +Không có
 +B3: Không có                                                                      +Giải thích các tình huống thực tiễn
-ĐVKT 4,5 tương tự ĐVKT 3.
Câu 19: Xác định đặc điểm nội dung và thành phần kiến thức chương 2 “Chăn nuôi và thủy sản đại cương”.
a/Thành phần kiến thức:
*KTCS:
-Sinh học:
+Hình thái: quan sát nhận dạng giống vật nuôi, qs một số loại bệnh..
+Sinh lý: quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi…
+Sinh thái: điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi; tạo môi trường sống của vật nuôi…
+Tập tính: trong tạo thức ăn, tập tính sống ở tầng nước nào…
-Nông-sinh học: các chỉ số dinh dưỡng; môi trường, mặt nước nuôi cá…
-Nông học: thức ăn chăn nuôi, vacxin, kháng sinh…
*KTKT:
-Biện pháp điều khiển tính di truyền của vật nuôi: ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống…
-Biện pháp điều khiển sự sinh trưởng, phát triển của vật nuôi.
-Biện pháp bảo đảm sự tồn tại cho vật nuôi
-Biện pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi, thủy sản: thức ăn chăn nuôi, thủy sản…
b/Đặc điểm nội dung:
-Trình bày 4 cơ sở N-S học quyết định đến năng suất chăn nuôi và thủy sản.
-Cũng giống như phần trồng trọt-lâm nghiệp đại cương, nội dung kiến thức ch2 được biên soạn theo dạng tích hợp. Tuy nhiên sự tích hợp thể ko đồng đều giữa các bài là do: vn và ts có 2 môi trường sống khác nhau, đặc điểm cấu tạo khác nhau…
-Có những nội dung mới và khó, học sinh chưa đủ kiến thức cơ sở để tiếp nhận. Ví dụ: hệ thống nhân giống vật nuôi, ứng dụng công nghệ tế bào trong sản xuất giống, ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến và sản xuất thức ăn, xử lý chất thải bằng công nghệ Biogas, ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vacxin và thuốc kháng sinh.
-Nâng cao kiến thức công nghệ 7.
Câu 20: Tổ chức hoạt động học tập của hs trong dạy học chương 2. Phân tích ví dụ.
1/Định hướng tổ chức hoạt động học tập của hs:
-Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của hs, hướng tới việc học tập chủ động chống lại thói quen học tập thụ động.
-Kiến thức chương 2 có nhiều kiến thức ứng dụng vì vậy đòi hỏi áp dụng những PPDH nâng cao tính áp dụng kiến thức vào thực tiễn để hs có thể nắm chắc, nhớ lâu kiến thức hơn. Gắng “học đi đôi với hành”.
-Nội dung chương đề cập đến vật nuôi và thủy sản có những kiến thức tích hợp thể hiện trong những bài khác nhau, vì vậy phải khai thác hợp lý.
-Phát triển cho hs tư duy kĩ thuật và tư duy kinh tế.
-Nâng cao ý thức, năng lực và hành động bảo vệ môi trường.
2/Các cách tổ chức:
a/Cụ thể hóa mục tiêu:
-SGK CN10 đã thực hiện công khai mục tiêu dạy học nhưng đó là những mục tiêu chung, vì vậy đòi hỏi giáo viên phải cụ thể hóa mục tiêu rõ hơn để dễ dàng lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp.
-Sử dụng thang nhận thức Bloom (nhận biết, thông hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá) để cụ thể hóa mục tiêu chung, thường sử dụng 2 mức độ đầu là “biết” và “hiểu”.
b/PP dạy học phát huy tính tích cực học tập của hs: có nhiều ppdh để phát huy tính tích cực học tập cho hs, nhưng trong ch1 thì sử dụng nhiều nhất 3 pp sau:
*PTTQ+VĐ tìm tòi: hệ thống PTTQ trong ch1 gồm: hình vẽ, bảng biểu, sơ đồ, thí nghiệm=>GV biểu diễn PTTQ kết hợp với VĐvà kèm theo những thông báo nhỏ xen kẽ, HS thông qua quan sát, trả lời các câu hỏi tìm ra kiến thức mới.
*Sử dụng PHT: sử dụng những tờ giấy rời đã in sẵn các công tác độc lập hoặc theo nhóm thể hiện qua bài tập nhận thức hay câu hỏi phát cho hs và yêu cầu họ hoàn thành trong thời gian nhất định của tiết học (thường 3’), dưới sự hướng dẫn của GV và hỗ trượ của SGK.
*Thảo luận nhóm: sử dụng cho các kiến thức về biện pháp kĩ thuật hoặc liên quan đến thực tiễn địa phương. Gồm 3 bước thực hiện: làm việc chung cả lớp; làm việc theo nhóm; thảo luận, tổng kết trước toàn lớp (áp dụng cho nội dung phức tạp hoạc không phức tạp).
3/Ví dụ:
Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản.
-Hoạt động học tập:  trình bày kiến thức về tổ chức và quy trình sản xuất giống vật nuôi.
-Mục tiêu chung:
+Hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi.
+Hiểu được quy trình sản xuất con giống trong chăn nuôi và thủy sản.
-Cụ thể hóa mục tiêu:
+Hiểu rõ được cách thức tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống.
+Nắm chắc đặc điểm của từng đàn giống.
+Nắm được mục đích, ý nghĩa, các bước của quy trình sản xuất giống vật nuôi.
+Nắm được mục đích, ý nghĩa, các bước của quy trình sản xuất giống thủy sản.
+Giải thích được điểm khác nhau cơ bản của 2 đối tượng=>điểm khác của 2 quy trình.
-PPDH: TQ+VĐ+PHT
-Dạy học mục tiêu 1:
+Theo mô hình nhân giống hình tháp, vật nuôi được chia thành những đàn giống nào?
+Qs hình 26.1: vị trí thể hiện phẩm chất, tiến bộ di truyền; kích thước thể hiện điều kiện nuôi dưỡng; ô tròn là số lượng.
+Lớp chia thành 3 nhóm, hoàn thành PHT sau:
            Cơ cấu

Đặc điểm
Đàn hạt nhân
Đàn nhân giống
Đàn thương phẩm
 Số lượng
             Ít nhất
Nhiều hơn
           Nhiều nhất
Tiến bộ di truyền
Cao nhất
         Thấp hơn
Thấp nhất
Điều kiện nuôi dưỡng
Tốt nhất
         Thấp hơn
Thấp nhất
Nguồn gốc
Chọn lọc thuần chủng
Từ đàn hạt nhân
Từ đàn nhân giống
+Vì sao trong mô hình hình tháp đàn hạt nhân được thể hiện ở phần đỉnh tháp?
+Vị trí, kích thước của đàn hạt nhân cho biết đàn hạt nhân có đặc điểm như thế nào?
+Gía trị phẩm chất giống và số lượng của đàn nhân giống khác đàn hạt nhân như thế nào? Vì sao?
+Tương tự đàn thương phẩm có gì khác so với đàn nhân giống? Vì sao?
+Vậy đàn hạt nhân có nguồn gốc từ đâu?
=>Lưu ý: Đàn hạt nhân luôn luôn là đàn giống thuần chủng. Ở nước ta phải nhập lợn ngoại thuần chủng là đàn hạt nhân với giá rất cao vì để tạo nên đàn hạt nhân thì tốn kém và mất nhiều thời gian.  Khi nhập 1 vài con giống là đàn hạt nhân về nước phải cho chúng sinh ra đàn con gọi là đàn nhân giống.  Đàn thương phẩm là con của đàn nhân giống dùng để nuôi lấy sản phẩm. Và có thể dùng lai tạo (lai kinh tế, lai gây thành) phẩm chất thấp hơn nhưng số lượng lại nhiều hơn.
Câu 21: Phân tích đơn vị kiến thức ở 1 bài trong chương 2.
Bài 35: Điều kiện phát sinh, phát triển bện ở vật nuôi.
-Đơn vị kiến thức:
+Mầm bệnh và tác động của nó trong quá trình ps, pt bệnh.
+Yếu tố môi trường và điều kiện sông-tác động của nó trong quá trình ps, pt bệnh.
+Bản thân con vật-tác động của nó trong quá trình ps, pt bệnh.
+Mối liên quan giữa: mầm bệnh-cơ thể vật nuôi-môi trường.
+Điều kiện để bệnh ps, pt thành dịch.
-ĐVKT 1: SGK========================================èGV
+B1: kênh chữ+hình                                                   +Bổ sung kênh hình
+B2: các loài mầm bệnh, tác hại                                 +BS: k/n mầm bệnh, điều kiện để mầm bệnh gây bệnh
+B3: SGK/104-105                                                     +Giải thích tình huống
-ĐVKT 2: SGK========================================èGV
+B1: kênh chữ+hình                                                   +Không có
+B2: tác động của môi trường                                    +Làm rõ tác động
+B3: không có                                                                        +Giải thích tình huống
-ĐVKT 3: SGK========================================èGV
+B1: kênh chữ+hình                                                   +Bổ sung hình
+B2: nội dung                                                             +BS: k/n MD, các loại MD
+B3: không có                                                                        +Giải thích tình huống
-ĐVKT 4: SGK========================================èGV
+B1: kênh hình                                                           +Không
+B2: mối liên hệ                                                          +Giải thích rõ từng cặp quan hệ trong 3 khâu
+B3: không có                                                                        +Giải thích tình huống
-ĐVKT 5: SGK========================================èGV
+B1: kênh chữ                                                                        +Bổ sung kênh hình
+B2: điều kiện                                                             +Giải thích rõ hơn
+B3: không có                                                                        +Giải thích tình huống
Câu 22: Trình bày đặc điểm nội dung và thành phần kiến thức chương 3 “BQ và CB NLTs”.
*Thành phần kiến thức:
-KTCS:
+Sinh học: sinh lý (đặc tính của NLTs), sinh thái (quy trình BQ-CB và mối quan hệ với mt: chế biến thóc…), hình thái (hình thái lá chè, hạt café…).
+Nông học: bài 40, 41, 42
+Nông-sinh học: bài 40
-KTKT: Biện pháp BQ và CB.
*Đặc điểm nội dung:
-Nâng cao kiến thức công nghệ 7.
VD: CN7 : Nông sản-BQ: pp bảo quản thoáng, kín, lạnh; CB: sấy khô, muối chua, đóng hộp.
                  T/ă chăn nuôi: CB: pp cắt ngắn, xử lý nhiệt, kiềm hóa, ủ men; BQ: dự trữ khô, ngâm nước.
                  T/s: BQ: ướp muối, làm lạnh, làm khô; CB: làm mắm, đóng hộp.
-Kiến thức gần gũi với thực tiễn, đời sống.
Câu 23: Tổ chức hoạt động học tập của hs trong chương 3. Phân tích ví dụ.
1/Định hướng tổ chức hoạt động học tập của hs:
-Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của hs, hướng tới việc học tập chủ động chống lại thói quen học tập thụ động.
-Kiến thức chương 3 có nhiều kiến thức ứng dụng vì vậy đòi hỏi áp dụng những PPDH nâng cao tính áp dụng kiến thức vào thực tiễn để hs có thể nắm chắc, nhớ lâu kiến thức hơn. Gắng “học đi đôi với hành”.
-Phát triển cho hs tư duy kĩ thuật và tư duy kinh tế.
-Nâng cao ý thức, năng lực và hành động bảo vệ môi trường.
2/Các cách tổ chức:
a/Cụ thể hóa mục tiêu:
-SGK CN10 đã thực hiện công khai mục tiêu dạy học nhưng đó là những mục tiêu chung, vì vậy đòi hỏi giáo viên phải cụ thể hóa mục tiêu rõ hơn để dễ dàng lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp.
-Sử dụng thang nhận thức Bloom (nhận biết, thông hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá) để cụ thể hóa mục tiêu chung, thường sử dụng 2 mức độ đầu là “biết” và “hiểu”.
b/PP dạy học phát huy tính tích cực học tập của hs: có nhiều ppdh để phát huy tính tích cực học tập cho hs, nhưng trong ch1 thì sử dụng nhiều nhất 3 pp sau:
*PTTQ+VĐ tìm tòi: hệ thống PTTQ trong ch1 gồm: hình vẽ, bảng biểu, sơ đồ, thí nghiệm=>GV biểu diễn PTTQ kết hợp với VĐvà kèm theo những thông báo nhỏ xen kẽ, HS thông qua quan sát, trả lời các câu hỏi tìm ra kiến thức mới.
*Sử dụng PHT: sử dụng những tờ giấy rời đã in sẵn các công tác độc lập hoặc theo nhóm thể hiện qua bài tập nhận thức hay câu hỏi phát cho hs và yêu cầu họ hoàn thành trong thời gian nhất định của tiết học (thường 3’), dưới sự hướng dẫn của GV và hỗ trượ của SGK.
*Thảo luận nhóm: sử dụng cho các kiến thức về biện pháp kĩ thuật hoặc liên quan đến thực tiễn địa phương. Gồm 3 bước thực hiện: làm việc chung cả lớp; làm việc theo nhóm; thảo luận, tổng kết trước toàn lớp (áp dụng cho nội dung phức tạp hoạc không phức tạp).
3/Ví dụ:
Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác BQ, CB NLTs.
-Hoạt động học tập: giới thiệu kiến thức mới BQ-CB, mục đích, ý nghĩa của nó và những tác động của đknc.
-Mục tiêu chung:
+Hiểu được mục đích ý nghĩa của BQ và CB NLTs.
+Biết được các đặc điểm cơ bản của NLTs và ảnh hưởng của đkmt đến chất lượng NLTs trong BQ và CB.
-Cụ thể hóa mục tiêu:
+Hiểu và phân tích được mục đích, ý nghĩa của BQ và CB N-L-Ts.
+Vận dụng giải thích 1 số TH BQ-CB/thực tiễn.
+Biết và phân tích được đặc điểm cơ bản của các nhóm N-L-Ts.
+Phân tích được ảnh hưởng của điều kiện môi trường, đồng thời vận dụng vào thực tiễn.
-Dạy học mục tiêu 1: PPDH: TQ+VĐ+N/c SGK
-Nội dung: bổ sung thêm khái niệm: BQ, CB, đặc tính ban đầu.
I/Mục đích ý nghĩa của công tác BQ, CB NLTs:
*KTCS: Nông học.
1/Mđ-yn của công tác BQ NLTs:
+Gv đưa ra tình huống: lúa sau khi thu hoạch, ngoài ăn và bán ra, nếu để làm giống cho mùa sau thì phải làm gì?
+Bảo quản là gì?
+Đặc tính ban đầu là gì?
+Vật mđ-yn của BQ?
+Qs hình 40.1: người ta có thể BQ bằng những dụng cụ nào?
+Cho ví dụ một số phương pháp bảo quản mà các em biết?
=>Gv hoàn thiện.
2/Mđ-yn của công tác CB:
+Qs hình 40.2: chế biến rau, quả.
+Chế biến là gì?
+Vì sao lại có chế biến NLTs?
+Các em còn biết các sản phẩm NLTs nào khác được chế biến ko?
=>Gv hoàn thiện.
+Giữa BQ và CB có điểm gì giống và khác nhau?
=>Giống: tác động của con người, duy trì sản phẩm; Khác: BQ: chủ yếu nhằm duy trì, CB: làm tăng chất lượng sp.
Câu 24: Phân tích đơn vị kiến thức trong một bài học ở chương 3.
Bài 40: Mđ-yn của công tác BQ-CB N-L-Ts.
-Cấu trúc bài 40 (có 6 đvkt):
I/Mđ-yn của công tác BQ-CB
II/Đặc điểm N-L-Ts
III/Ảnh hưởng của đkmt đến chất lượng N-L-Ts
=>Đơn vị kiến thức/bài 40:
+Mđ-yn của công tác BQ
+Mđ-yn của công tác CB
+Đặc điểm của N-L-Ts
+Ảnh hưởng của độ ẩm
+Ảnh hưởng của nhiệt độ
+Ảnh hưởng của sinh vật gây hại
=>Phân tích:
-ĐVKT 1:            SGK================èGV
 +B1: kênh hình+chữ                                         +Bổ sung kênh hình
 +B2: mđ-yn của BQ                                          +Bổ sung: k/n đặc tính ban đâu, BQ
 +B3: không có                                                   +Giải thích các tình huống thực tiễn
-ĐVKT 2:          SGK================èGV
 +B1: kênh hình+chữ                                                  +Bổ sung kênh hình
 +B2: mđ-yn cuả CB                                                   +Bổ sung k/n CB
 +B3: không có                                                                       +Giải thích tình huống thực tiễn
-ĐVKT 3:          SGK================èGV
 +B1: kênh hình+chữ                                      +Bổ sung tranh “1 số loại N-L-Ts”
 +B2: 4 đặc điểm của N-L-Ts                          +Phân loại NLTs+đặc điểm từng nhóm
 +B3: không có                                                  +X/dựng ND mới+G/quyết tình huống t/tiễn
-ĐVKT 4:         SGK=================èGV
 +B1: kênh chữ                                                               +Bổ sung kênh hình
 +B2: tác động của độ ẩm                                               +Những hư hỏng dưới tác động của nhiệt độ
 +B3: không có                                                               +Giải thích các tình huống thực tiễn
-ĐVKT 5:       SGK==================èGV
 +B1: kênh chữ                                                               +Bổ sung kênh hình
 +B2: tác động của nhiệt độ                            +Những hư hỏng dước tác động của nhiệt độ
 +B3: không có                                               +Giải thích tình huống thực tiễn
-ĐVKT 6:      SGK==================èGV
 +B1: kênh hình+chữ                                         +Bổ sung kênh hình
 +B2: tác động của sinh vật                           +Những hư hỏng dưới tác động của sinh vật
 +B3: không có                                                              +Giải thích tình huống thực tiễn
Câu 27: Chọn một đơn vị kiến thức trong phần “Tạo lập doanh nghiệp”. Phân tích và tổ chức hoạt động học tập của học sinh.
-ĐVKT: “Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình” (Bài 50: DN và HĐKD của DN).
                                     SGK========================èGV
+B1: kênh chữ                                                                                    +Bổ sung thêm kênh hình
+B2: kĩnh vực+đặc điểm kinh doanh                                      +K/n KDHGĐ+ví dụ+p/tích
+B3: không co                                                                                    +Giải thích tình huống thực tiễn
-Tổ chức:
+PPDH: VĐ+N/c SGK+L/hệ TT
+Gia đình em nào trong lớp có hoạt động kinh doanh? Kinh doanh gì?
+Qua thực tế gđ và dịa phương, hãy cho biết các hộ gia đình thường kinh doanh những gì?
+Dựa vào kiến thức đã đọc ở bài 49 và câu trả lời trên, hãy cho biết các lĩnh vực kinh doanh của hoạt động KDHGĐ?
+Cho ví dụ từng lĩnh vực?
+GV yêu cầu một hs có gđ làm kinh doanh phân tích hđkd của ggd: chủ thể kinh doanh, vốn, quy mô, lao động, công nghệ.
+GV cho ví dụ: sx giá truyền thống=>phân tích rõ hơn.
+Qua n/c SGK hãy nêu đặc điểm của KDHGĐ?=>GV hoàn thiện.
+Trên thực tế có hđkd nào không cần phải đăng ký kinh doanh ko? Cho ví dụ?=>GV hoàn thiện.
Câu 31: Tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong dạy học công nghệ 10 (Phương hướng-các cách tổ chưc-ví dụ).
1/Định hướng tổ chức hoạt động học tập của hs:
-Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của hs, hướng tới việc học tập chủ động chống lại thói quen học tập thụ động.
-Kiến thức CN10 có nhiều kiến thức ứng dụng vì vậy đòi hỏi áp dụng những PPDH nâng cao tính áp dụng kiến thức vào thực tiễn để hs có thể nắm chắc, nhớ lâu kiến thức hơn. Gắng “học đi đôi với hành”.
-Phát triển cho hs tư duy kĩ thuật và tư duy kinh tế.
-Nâng cao ý thức, năng lực và hành động bảo vệ môi trường.
2/Các cách tổ chức:
a/Cụ thể hóa mục tiêu:
-SGK CN10 đã thực hiện công khai mục tiêu dạy học nhưng đó là những mục tiêu chung, vì vậy đòi hỏi giáo viên phải cụ thể hóa mục tiêu rõ hơn để dễ dàng lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp.
-Sử dụng thang nhận thức Bloom (nhận biết, thông hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá) để cụ thể hóa mục tiêu chung, thường sử dụng 2 mức độ đầu là “biết” và “hiểu”.
b/PP dạy học phát huy tính tích cực học tập của hs: có nhiều ppdh để phát huy tính tích cực học tập cho hs, một số PPDHTC có thể sử dụng trong tổ chức hoạt động cho hs như sau:
*PTTQ+VĐ tìm tòi: hệ thống PTTQ trong ch1 gồm: hình vẽ, bảng biểu, sơ đồ, thí nghiệm=>GV biểu diễn PTTQ kết hợp với VĐvà kèm theo những thông báo nhỏ xen kẽ, HS thông qua quan sát, trả lời các câu hỏi tìm ra kiến thức mới.
*Sử dụng PHT: sử dụng những tờ giấy rời đã in sẵn các công tác độc lập hoặc theo nhóm thể hiện qua bài tập nhận thức hay câu hỏi phát cho hs và yêu cầu họ hoàn thành trong thời gian nhất định của tiết học (thường 3’), dưới sự hướng dẫn của GV và hỗ trượ của SGK.
*Thảo luận nhóm: sử dụng cho các kiến thức về biện pháp kĩ thuật hoặc liên quan đến thực tiễn địa phương. Gồm 3 bước thực hiện: làm việc chung cả lớp; làm việc theo nhóm; thảo luận, tổng kết trước toàn lớp (áp dụng cho nội dung phức tạp hoạc không phức tạp).
*DHGQVĐ: gv đặt ra trước hs 1 hay 1 chuỗi THCVĐ, đó là VĐ nhận thức có chứa sự mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết, chuyển hs vào trong tình huống và kích thích các em có nhu cầu giả quyết vấn đề học tập.
*Thí nghiệm-thực hành: được tăng cường đến 30% trong giáo trình CN10, hs nắm được kiến thức qua các bài thực hành có tính chất vận dụng thực tế cao, phát triển cho hs kỹ năng thực hành vận dụng kiến thức bằng cách chuẩn bị mẫu vật, hóa chất, dụng cụ, tiến hành theo các bước đã có sẵn. Qua đó giải thích cơ sở của các thí nghiệm. Nâng cao năng lực làm việc và giải thích hiện tượng có khoa học.
*Làm việc với SGK, TLTK: gv hướng dẫn hs cách nghiên cứu SGK, TLTK nhằm nâng cao việc tự học, tăng cường hđ đọc lập. Bên cạnh đó phối hợp với việc tăng cường liên hệ kiến thức thực tiễn của các em về những vấn đề học tập liên quan đến địa phương (những nội dung mới, khó, có sự liên quan đến địa phương).
3/Ví dụ:
Bài 5: Thực hành: Xác định sức sống của hạt.
-Hoạt động học tập: bài thực hành trình bày một kiến thức gắng liền với thực tiễn là xác định sức sống của hạt (trước khi gieo trồng, giám định sau một thời gian bảo quản).
-Mục tiêu chung:
+Xác định được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp.
+Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-Cụ thể hóa mục tiêu:
+Năm được cách xác định sức sống của hạt theo thuốc thử.
+Biết được các cách khác xác định sức sống của hạt.
+Biết cách chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật, hóa chất trước khi thí nghiệm.
+Tiến hành theo đúng quy trình đã cho sẵn và biết cách giải thích từng bước.
+Đảm bảo an toàn và vệ sinh trong quá trình thực hành.
-PPDH: Thực hành+vấn đáp.
-Nội dung:
+Bổ sung cơ sở khoa học của việc xác định sức sống theo hóa chất.
+Mẫu phải được ngâm trước trong nước, tăng thời gian ngâm hóa chất lên 20-25’ mới có kết quả.
+Nếu dùng cách xác định sức nảy mầm: k/n nảy mầm, tính chống chịu?
-Tổ chức:
+Gv vấn đáp học sinh xác định mục tiêu=>bổ sung và hoàn chỉnh thêm.
+Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs và vấn đáp những dụng cụ, hóa chất cần thiết=>phần pha chế thuốc thử gv phải chuẩn bị trước và có thể vấn đáp để hs biết thêm cách pha chế.
+Yêu cầu hs trình bày ngắn gọn lại quy trình thí nghiệm.
+Tại sao phải lau sạch hạt giống ?
+Tại sao qs nội nhũ lại có thể biết được hạt sống hay chết ?
+Tại sao lại có thể nhuộm màu hạt được ?
+Sau khi xác định sức sống của hạt các em viết lại kết quả như bảng/18.
+Gv thực hiện mẫu cho hs quan sát và tiến hành chia nhóm.
+Sau khi thí nghiệm xong yêu cầu từng nhóm báo cáo và tổng hợp chung toàn lớp=>tính sẽ chính xác hơn.
+Tại sao lại phải xác định sức sống của hạt ?
+Gv hướng dẫn hs báo cáo theo mẫu.
Câu 32 : Chọn một kiến thức cơ sở trong chương 1. Phân tích và nêu hướng giảng dạy.
Bài  6: Ứng dụng nuôi cấy mô-tế bào trong chọn giống nông-lâm nghiệp.
II/Cơ sở khoa học:
-TPKT: KTCS sinh học (về sinh lý).
-Mối liên hệ kiến thức:
+SH6: nuôi cấy mô tb ở tv (hình vẽ).
+CN7: TB, mô tách và nuôi cấy trong môi trường đặc biệt=>cây mới=>chọn lọc=>giống mới.
+SH9: 2 giai đoạn: tạo mô seo và nuôi cấy mô sẹo.
-B1: dựa vào SH9 hoặc KT thực tế: ss ưu-nhược điểm của pp nhân giống truyền thống=>pp nuôi cấy mô, tế bào.
-B2+3: giới thiệu nội dung KTCS
+Hs n/c SGK/19-20 và trả lời câu hỏi
+Dựa vào khả năng nào của tv mà người ta có thể nuôi cấy tb tạo thành cơ thể mới?
+Tính toàn năng ở tbtv là gì?
+Trình bày tóm tắt quá trình phát triển của tv từ hợp tử=>cây trưởng thành?
=>Hợp tử phân chia=>tb phôi sinh (phân hóa tb)ó(phản phân hóa tb) tb chuyên hóa=>mô, cơ quan=>cây mới.
+Đặc điểm của chuyên hóa là gì?
+Kĩ thuật nuôi cấy mô, tb là gì?
-Kết luận: TBTV có tính toàn năng, có khả năng phân hóa và phản phân hóa, dựa trên đặc điểm đó người ta điều khiển có định hướng bằng nuôi cấy tb trong môi trường đặc biệt để tạo cây hoàn chỉnh. Đó là CSKH của pp nuôi cấy mô, tb.
Câu 33: Chọn kiến thức kỹ thuật trong chương 1. Phân tích và nêu hướng giảng dạy.
Bài 4: Sản xuất giống cây trồng.
b/Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo:
-TPKT: Bp điều khiển tính di truyền của cây trồng.
-Mlq kiến thức: Bài 3/Cn10; CN7: các pp chọn lọc (hàng loạt, cá thể); SH6: cây tự thụ phấn, cây thụ phấn chéo.
-B1: TQ-PHT: hs quan sát hình 4.1+n/c SGK=> hoàn thành PHT “Tìm hiểu quy trình sản xuất giống ở cây thụ phấn chéo”.
Quy trình
Nội dung
Vụ 1
-Chọn ruộng ở khu cách ly, chia 500 ô, gieo hạt SNC
-Mỗi ô chọn 1 cây, lấy hạt, gieo thành 1 hàng.
Vụ 2
-Loại bỏ…trước khi cây tung phấn.
-Thu hạt=>trộn=>hạt SNC.
Vụ 3
-Nhân hạt SNC  -Loại bỏ….
-Thu hạt các cây còn lại=>hạt NC.
Vụ 4
-Nhân hạt NC     -Loại bỏ…
-Thu hạt XN.
-B3:
+Tại sao phải chọn ruộng ở khu cách ly?
+Tại sao phải loại bỏ các hàng ko đạt yêu cầu ở mỗi vụ?
+Nhận xét về hình thức chọn lọc trong quy trình SX giống ở cây thụ phấn chéo?
-Kết luận: Quy trình SX giống ở cay thụ phấn chéo rất nghiêm ngạt, từ VLKĐ là hạt SNC, trong vụ 1 và 2 phải chọn lọc cá thể để tạo hạt SNC. Sau đó, tiến hành chọn lọc hàng loạt ở vụ 3,4 để tạo hạt NC, XN.
Câu 34: Chọn một kiến thức cơ sở trong chương 2. Phân tích và nêu hướng giảng dạy.
   Bài 23: Chọn lọc giống vật nuôi
-KTCS: Sinh học=>Sinh thái: “Ngoại hình, thể chất”.
-Dạy học:
I/Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi:
1/Ngoại hình, thể chất
a/Ngoại hình: vấn đáp+n/c SGK
+GV cho ví dụ: vịt xiêm-việt cỏ=>y/cầu hs nêu những điểm khác nhau giữa hai loài này?
+Từ câu trả lời trên hãy xác định căn cứ để phân biệt giống này với giống khác?
=>Hình dáng đặc trưng của mỗi giống=>GV củng cố: hình dáng đặc trưng bên ngoài của mỗi giống là ngoại hình.
+Ngoại hình là gì?=>h/s trả lời khái niệm=>Gv củng cố, hoàn thiện.
+Ngoại hình có vai trò như thế nào?
+Trả lời câu ▼: ngoại hình bò hướng thịt và hướng sữa có những đặc điểm gì liên quan đến sản xuất của chúng?=>Gv củng cố: hướng sản xuất khác nhau thì ngoại hình khác nhau.
+Phương pháp xác định chủ yếu là gì?=>quan sát, so sánh, đo các chỉ tiêu.
b/Thể chất:
+Thể chất là gì?=>Gv củng cố: đó chính là chất lượng bên trong của con vật…
+Thể chất được quy định bởi những yếu tố nào?
+Di truyền ở đây nghĩa là gì?=>Gv giải thích tính di truyền và điều kiện phát triển cá thể=>cho ví dụ minh họa.
+Trong chăn nuôi, làm gì để tăng cường thể chất cho vật nuôi?
+Thể chất có ý nghĩa như thế nào trong chọn lọc?
+Xác định thể chất như thế nào?=>quan sá, kiểm tra phả hệ, theo dõi khả năng thích nghi.
+Gv ngoại hình và thể chất có mối quan hệ với nhau=>đánh giá kết hợp sẽ đạt hiệu quả cao.
Câu 35: Chọn 1 KTKT/Ch2-Phân tích và nêu hướng giảng dạy.
Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản.
II/Quy trình sản xuất con giống:
*KTKT: biện pháp điều khiển tính di truyền của vật nuôi.
*PPDH: PTTQ+VĐ+N/c SGK=> q/s hình 26.2, 26.3
1/CSKH:
+Dựa vào khả năng nào cua vật để sx giống?
=>Khả năng sinh sản.
2/Quy trình:
a/Quy trình sản xuất gia súc giống:
+Quy trình gồm mấy bước? Kể tên từng bước?
+Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm n/c mục đích và yêu cầu của mỗi bước?(Tại sao lại có bước này? Tiến hành như thế nào?...)=>Cử đại diện trình bày.
+Có thể đảo ngược quy trình được không? Vì sao?
=>Gv hoàn thiện.
b/Quy trình sản xuất cá giống:
*PPDH: VĐ trực tiếp hoặc tiến hành như mục a.
+Câu ▼: đặc điểm giống và khác nhau ở 2 quy trình:
=>B1: giống; B2,3: khác; B3: cơ bản giống, chỉ khác chỗ cai sữa ở vật nuôi.
+Vì sao có sự khác biệt này?
=>Vật nuôi và thủy sản khác nhau về đặc điểm sinh lý, môi trường sống, hướng sử dụng…
+Cho ví dụ từng quy trình?
=>Gv hoàn thiện.
Câu 36: Chọn 1 KTCS/Ch3-Phân tích+DH.
Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác BQ, CB NLTs.
I/Mụ đích ý nghĩa của công tác BQ, CB NLTs:
*KTCS: Nông học.
1/Mđ-yn của công tác BQ NLTs:
+Gv đưa ra tình huống: lúa sau khi thu hoạch, ngoài ăn và bán ra, nếu để làm giống cho mùa sau thì phải làm gì?
+Bảo quản là gì?
+Đặc tính ban đầu là gì?
+Vật mđ-yn của BQ?
+Qs hình 40.1: người ta có thể BQ bằng những dụng cụ nào?
+Cho ví dụ một số phương pháp bảo quản mà các em biết?
=>Gv hoàn thiện.
2/Mđ-yn của công tác CB:
+Qs hình 40.2: chế biến rau, quả.
+Chế biến là gì?
+Vì sao lại có chế biến NLTs?
+Các em còn biết các sản phẩm NLTs nào khác được chế biến ko?
=>Gv hoàn thiện.
+Giữa BQ và CB có điểm gì giống và khác nhau?
=>Giống: tác động của con người, duy trì sản phẩm; Khác: BQ: chủ yếu nhằm duy trì, CB: làm tăng chất lượng sp.
Câu 37: Chọn 1 KTKT/Ch3-Phân tích+DH.
  Bài 41: BQ củ, hạt làm giống.
I/Bảo quản hạt giống:
1/Mục đích
2/Tiêu chuẩn hạt giống
3/Các phương pháp bảo quản
4/Quy trình bảo quản hạt giống:
*KTKT bảo quản NLTs.
a/CSKH của quy trình:
*Đặc tính của hạt:
+Hạt có những đặc tính gì? (hàm lượng nước, chất dinh dưỡng, vỏ, phôi, độ đồng đều).
*Nguyên lý BQ:
+BQ hạt giống phải tác động vào những yếu tố nào của các đặc tính hạt?
=>Gv hoàn thiện.
b/Quy trình: VĐ+N/c SGK
+Theo n/c SGK quy trình BQ hạt giống gồm mấy bước? Kể tên?
+Thu hoạch vào thời điểm nào là tốt nhất?
+Vì sao ở một số cây, khi thu hoạch phải cắt bớt lá cành?
+Ví dụ một số loại cây có quy trình tách hạt?
+Mđ của việc tách hạt?
+Vì sao phải p/loại và làm sạch?
+Làm khô như thế nào? Vì sao phải làm khô?
+Những loại hạt có dầu không sấy ở nhiệt độ quá cao vì sao?
+Xử lý BQ bằng cachs nào? Mđ để làm gì?
+Vì sao phải đóng gói trong BQ?
+Bà con nông dân thường BQ bằng những cách nào? Phương pháp hiện đại?
+Quy trình này áp dụng cho đối tượng nào?
=>Gv hoàn thiện.
Câu 38: GDBVMT/1 bài/CN10.
Bài 19:Ảnh hưởng của thuốc hóa học BVTV đến QTSV và MT.
+Các em hãy kể những tác dụng tích cực của thuốc hóa học BVTV?
=>Bên cạnh đó nó cũng có những tác động xấu…
I/Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến QTSV:
+Trên thực tiễn ở địa phương các em thấy thuốc HHBVTV có những ảnh hưởng xấu đến QTSV ko? Đó là những tác động nào?
+Qua n/c SGK hãy cho biết những ảnh hưởng xấu của thuốc HHBVTV đến QTSV?
+Thuốc HHBVTV có ảnh hưởng xấu đến QTSV trong trường hợp nào?
=>Gv tổng kết
II/Ảnh hưởng xấu của thuốc HHBVTV đến MT:
+Những nguyên nhân nào khiến thuốc HHBVTV ảnh hưởng xấu đến MT?
+Thuốc HHBVTV có ảnh hưởng đến môi trường nước, đất và nông sản ko? Ảnh hưởng như thế nào?
+Hãy cho ví dụ tác động xấu của thuốc HHBVTV đến MT và phân tích những tác động đó?
=>Gv hoàn thiện.
III/Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc HHBVTV:
+Thuốc HHBVTV vừa lợi, vừa hại. Vậy có nên sử dụng hay ko? Vì sao?
+Nếu sử dụng thì sử dụng như thế nào?
+Hãy khái quát những nguyên tác sử dụng thuốc BVTV?
=>Kết luận: thuốc HHBVTV vừa tốt, vừa xấu nêú sử dụng “đúng” thì tốt và ngược lại. Phải có ý thức sử dụng thuốc và hóa chất nói chung vào những trường hợp thích đáng nhất.
Câu 40: DH các quy trình BQ và chế biến NLTs trong chương trình CN10.
1/PPDH: PTTQ+VĐ tìm tòi (sơ đồ, tranh ảnh, mẫu vật)
2/Kiến thức BQ+CB gần gũi với hs vì vậy cần đề nghị Gv đặt những câu hỏi liên hệ thực tiễn.
3/Dạy học các quy trình BQ-CB NLTs:
-Phân tích được cơ sở khoa học của quy trình.
+Đặc tính của NLTs.
+Nguyên lý BQ và CB.
-Phân tích quy trình kĩ thuật.
+Mục đích.
+Yêu cầu.
-Nội dung GDBVMT/quy trình: GDMT
+Đất, nước, không khí.
+Chất lượng cuộc sống.
Câu 42: Sử dụng hình 25.2, 3, 4, 5 để dạy các phương pháp lai giống vật nuôi và thủy sản. Những kiến thức cần khai thác.
Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản
*Lưu ý: CN7: k/n nhân giống thuần chủng, các phương pháp.
*Sử dụng hình 25.2,3,4,5 làm nguồn kiến thức.
I/Nhân giống thuần chủng:
1/Khái niệm:
VD: P: (♂) Móng cái  x  (♂) Móng cái
        F1:                Móng cái
+Con giống đời P là gì? Về đặc điểm chúng giống hay khác nhau?
+F1 thuộc giống gì? Giống hay khác P?
+Đó chính là nhân giống thuần chủng. Vậy nhân giống thuần chủng là gì?
2/Mục đích:
+Qs hình 25.1 cho biết mục đích của việc nhân giống thuần chủng?
II/Lai giống:
1/Khái niệm:
VD: P: (♂) Móng cái  x  (♂) Yorkshire
        F1:                 con lai
+Con giống đời P là gì? Giống hay khác nhau về đặc điểm?
+Con lai F1 có đặc điểm giống hay khác P?
+Đó chính là lai giống. Vậy lai giống là gì?
2/Mục đích:
+N/c SGK và cho biết mục đích của lai giống là gì?
3/Một số phương pháp lai:
a/Lai kinh tế:
+Hãy quan sát hình 25.2,3,4 và cho biết như thế nào là lai kinh tế?
+Cách tiến hành như thế nào? Ý nghĩa?
+Qs hình các em thấy con lai có sự hòa trộn VCDT của P ko?
+Người ta gọi đó là tỷ lệ máu? Vậy tỷ lệ máu là gì?
+Tính tỷ lệ máu như thế nào?
=>Tỷ lệ máu của 1 giống nào đó trong công thức lai của 1 thế hệ thì lấy ½ tổng máu của giống đó trong đời cha và mẹ của nó.
+Tính tỷ lệ máu của đời F1 trong hình 25.2 và 25.3?
+Hình 25.4 các giống nào tham gia vào phép lai?
+Hãy viết sơ đồ laic ho hình 25.4?
+Tính tỷ lệ máu trong sơ đồ lai?
=>Gv yêu cầu hs trả lời câu lệnh hoặc cung cấp thông tin cho hs.
b/Lai gây thành (lai tổ hợp):
+Qs hình 25.5=>k/n lai gây thành?
+Cách tiến hành?
+Qs hình và cho biết giống tham gia và đặc điểm của giống?
+Giống lai cuối cùng là gì? Đặc điểm giống?
+Viết sơ đồ lai?
+Bản chất của phép lai?
+Ý nghĩa?
=>Gv hoàn thiện, yêu cầu hs trả lời câu ▼: PP lai gây thành có ưu điểm gì?
Câu 43: Sử dụng hình 27.1,2 để dạy bài Ứng dụng CNTB trong công tác chọn giống.
I/Khái niệm:
+Nêu 1 vài ứng dụng của CNTB trong chăn nuôi?
+Công nghệ cấy truyền phôi bò là gì?
II/CSKH:
+Cho biết CSKH của phương pháp này?
+Phôi có thể phát triển được trong cơ thể bò mẹ khác nhưng cần điều kiện gì?
II/Quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò:
+Qs hình 27.1: cho biết có mấy bước trong quy trình? Tên các bước?
=>Gv phát triển ngắn gọn 8 bước:
-B1: Chọn bò cho phôi:
+Vai trò của bò cho phôi?
+Đặc điểm: chọn bò từ đàn nào? Theo dõi ít nhất mấy chu kì động dục? Chất lượng bò cho phôi ra sao?
-B2: Chọn bò nhận phôi: vai trò? Đặc điểm?
-B3: Gây động dục đồng pha: mục đích? Các loại hoocmon sử dụng?
-B4: Gây siêu bài noãn ở bò cho phôi: mục đích? Các loại hoocmon sử dụng?
-B5: Phối giống cho bò cho phôi: chọn đực giống như thế nào? Phương pháp chọn?
-B6: Thu hoạch phôi: thời gian thu hoạch? Sử dụng môi trường gì? Phương pháp thu hồi?
-B7: Cấy phôi cho bò nhận giống: nguyên tắc của việc cấy phôi là gì? Sauk hi cấy xong thì làm gì? Để thực hiện cấy phôi cần điều kiện gì?
=>Câu ▼: để thực hiện cấy truyền phôi, cần phải có những điều kiện gì? Cấy truyền phôi có những lợi ích gì?
-B8: Nuôi dưỡng: nuôi dưỡng và chăm sóc như thế nào?
Câu 44: Khai thác sự tích hợp kiến thức ở hình 29.4 và 31.4

-Cả hai quy trình đều có 5 bước: giống nhau ở B4,5; khác ở những bước còn lại.
-Hai quy trình sản xuất áp dụng cho hai đối tượng nuôi khác nhau về: đặc điểm cấu tạo, sinh lý, môi trường sống…
=>Chính vì vậy hai quy trình không có sự tích hợp.
Câu 45: Sử dụng hình 34.4 để giáo dục môi trường cho học sinh.
s
*Hình 34: Sơ đồ hệ thống Biogas xử lý chất thải trong chăn nuôi.
*Dạy học:
+Vì sao phải quan tâm đến việc sử lý chất thải trong chăn nuôi?
+Gia đình em có chăn nuôi không? Chất thải được xử lý như thế nào?
+Cách xử lý đó có hợp vệ sinh không?
+Theo em, chất thải chăn nuôi phải được xử lý như thế nào để chống ô nhiễm môi trường của chúng ta và đảm bảo an toàn dịch bệnh cho vật nuôi?
=>Gv giới thiệu: pp Biogas (hay pp dùng bể lên men yếm khí).
+Yêu cầu hs qs hình 34.4 và trình bày những cấu tạo của hệ thống Biogas.
+Các em hiểu như thế nào là Biogas? (Bio=>biology; gas)
+Nguyên lý hoạt động của pp này?
=>Chất thải/chăn nuôi=>bể phân hủy(VSV lên men yếm khí)=>hỗn hợp khí(CH4: 60-70%, CO2: 2-3%, H2S, NH3…)
+Vì sao trong hệ thống lại có bể điều áp?
+Chức năng của bể phân hủy, bể nạp nguyên liệu và ống dẫn khí là gì?
+Lợi ích của việc sử dụng pp này là gì?
=>GV: trong chăn nuôi, chất thải nếu không xử lý đúng pp sẽ gây ô nhiễm môi trường=>chọn pp thích hợp để xử lý…
Câu 46: Dạy học quy trình bảo quản thóc, ngô (bài 42). Những lưu ý khi dạy.
*Cơ sơ khoa học:
+Lúa, ngô thuộc nhóm cây gì?
+Hãy nhắc lại đặc tính sinh học của hạt ở bài 41?
=>Nước thấp, dinh dưỡng cao, độ đồng đều thấp, phôi dễ tổn thương.
+Vậy đặc tính của hạt lúa, ngô như thế nào? (vỏ, phôi, hàm lượng nước, chất dinh dưỡng)
*Nguyên lý bảo quản:
+Dựa vào đặc tính nào của hạt lúa, ngô để thực hiện quy trình bảo quản?
+Tác động vào đặc tính này như thế nào?
*Quy trình bảo quản:
+Thời điểm thu hoạch hạt vào lúc nào? Vì sao phải thu hoạch vào thời điểm đó?
+Ngô thường cắt bớt lá trước 1 tuần vì sao vậy?
+Tuốt, tẽ hạt nhằm mục đích gì?
+Vì sao phải phân loại và làm sạch trước khi bảo quản?
+Làm khô có mục đích gì? Có mấy cách?
+Nhiệt độ làm khô lúa là bao nhiêu?
+Không sấy ở nhiệt độ quá cao và đột ngột vì sao?
=>Phôi bị tổn thương…
+Vì sao phải làm nguội? Làm như thế nào?
+Phân loại theo chất lượng để làm gì?
+Bà con nông dân thường bảo quản hạt bằng pp gì? Còn pp hiện đại?
+Lúa, ngô sau khi bảo quản thường được sử dụng vào mục đích gì?
=>Gv tổng kết.
Câu 47: Dạy học quy trình công nghệ chế biến thịt hộp (bài 46). Những lưu ý khi dạy.
*Cơ sơ khoa học:
+Thành phần dinh dưỡng trong thịt như thế nào? Chất gì chiếm tỷ lệ cao nhất?
+Hàm lượng nước như thế nào?
+Đây là môi trường như thế nào với VSV?
*Nguyên lý chế biến:
+Mục đích của việc chế biến thịt?
*Quy trình bảo quản:
+PPCB này gồm mấy bước? Kể tên?
+Nguyên liệu ở đây là gì? Chuẩn bị như thế nào?
+Vì sao phải tiến hành lựa chọn, phân loại và rửa?
+Chế biến cơ học nghĩa là làm những gì?
+Gia vị thêm vào bước nào?
+Chế biến nhiệt có thể sử dụng những pp nào? Mục đích gì?
+Cho vào hộp phải chú ý điều gì?
+Vì sao phải bài khí, ghép mí?
+Vì sao phải thanh trùng? Nhiệt độ thành trùng phụ thuộc vào gì?
+Sao khi thanh trùng thì đem dán nhãn liền được không?
=>Hạ nhiệt xuống 18-200C, để trong phong ấm 30-370C trong 7-10 ngày, loại bỏ hộp hư.
+Dán nhãn để làm gì?
+Bảo quản và sử dụng như thế nào?
=>Gv tổng kết.


Câu 48: Sử dụng hình 55.1,2,3 để dạy Mô hình cấu trúc tổ chức doanh nghiệp.
Giáo viên giới thiệu chung: các ô vuông là từng bộ phận trong tổ chức doanh nghiệp, mũi tên chỉ mối liên hệ giữa các bộ phận.
+Mô hình cấu trúc của doanh nghiệp gồm những loại nào? Kể tên?
+Quan sát hình 55.1 cho biết mô hình này gồm những bộ phận nào?
+Vậy ai là người quản lý? Các bộ phận còn lại thực hiện nhiệm vụ gì?
+Số lượng nhân viên phụ thuộc vào điều gì?
+Vậy khả nay thay đổi của mô hình này như thế nào?
+Mô hình này thường áp dụng cho những doanh nghiệp nào?
+Quan sát hình 55.2 và cho biết tên các bộ phận và mối liên hệ giữa các bộ phận như thế nào?
+Ai là người quản lý chung?
+Các phòng ban thực hiện những nhiệm vụ gì? Thực hiện nhiệm vụ theo tiêu chí nào?
+Mô hình này áp dụng cho loại hình doanh nghiệp nào?
+Khả năng thay đôi ra sao?
+Quan sát hình 55.3 kể tên và các bộ phân trong hình?
+Phân tích mối liên hệ giữa các bô phận?
+Các bộ phận thực hiện nhiệm vụ theo tiêu chí nào?
+Ai là người quản lý chung?
+Loại hình doanh nghiệp áp dụng mô hình này? Khả năng thay đối ra sao?
+Đặc điểm giống và khác của 3 mô hình này?
=>Gv kết luận chung.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét