Thứ Hai, 30 tháng 5, 2011

BÀI 35.CN10

Bài 35: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI

             I/      Mục tiêu
1.      Kiến thức:Học sinh phải:
        -Biết được các loại mầm bệnh thường gây bệnh cho vật nuôi
     -Biết được các điều kiện phát sinh phát triển bệnh ở vật nuôi
        -Hiểu được mối liên quan giữa các điều kiện phát sinh,phát triển bệnh ở vật nuôi       
2.    Kỹ năng:                                                                                                                                                                Rèn cho học sinh các kỹ năng:Quan sát sơ đồ,phân tích,so sánh,tổng hợp
3.      Thái độ:
    Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường,biết chăm sóc,bảo vệ an toàn cho vật nuôi và sức khỏe con người

   II/    Chuẩn bị của thầy và trò
1.   Chuẩn bị của thầy
          -Soạn giáo án
          -Phóng to sơ đồ 35.3 trong sgk
          -Phiếu học tập
2.Chuấn bị của trò:
Xem trước bài ở nhà,chuẩn bị trước PHT2

III/  Tiến trình bài giảng
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

?Đặt vấn đề:
          Chúng ta đều biết rằng,bệnh ở vật nuôi không những gây tổn thất lớn về mặt kinh tế cho           ngành chăn nuôi mà trong những năm gần đây bệnh còn lây sang người gây thiệt hại nghiêm trọng đối với đời sống KT & XH. Vậy bệnh phát sinh, phát triển trong điều kiện nào? Làm thế nào để hạn chế bệnh phát sinh, phát triển và lây lan? Để hiểu rõ hơn về những vấn đề này hôm nay chúng ta nghiên cứu Bài 35.

















PHT 1:CÁC LOẠI MẦM BỆNH

Các loại MB
Ví dụ
                            Đặc điểm
Vi khuẩn(VK)
VK lợn đóng dấu
VK tụ huyết trùng
-Đơn bào nhân sơ
-Sống kí sinh trong máu,trong các tổ chức cơ quan,phá hủy các cơ quan, gây hoại huyết.
Vi rút(VR)
VR lở mồm long móng
VR toi gà
-Chưa có cấu tạo tế bào
-Kí sinh nội bào bắt buộc,tiết độc tố gây hại cho cơ thể, làm cho vật nuôi chết nhanh chóng
Nấm
Nấm phổi ở Gà,Vịt
-Đơn bào nhân thực
-Thường gây bệnh đường hô hấp hoặc gây ngộ độc thức ăn  
Kí sinh  trùng (KST)
Nội kí sinh :giun,
sán…
 Ngoại kí sinh: Ve,ghẻ,mạt…
-Là những động vật không xương sống
-Bệnh có tính truyền nhiễm ,tỉ lệ tái nhiễm cao,có tính thời hạn.KST không làm cho vật nuôi chết nhanh chóng mà gây yếu dần,gầy mòn dần …rồi chết

PHT 2:ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN SỐNG ĐẾN                                                                                                             SỰ PHÁT SINH,PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI
                                                                                                                                                                                                                                                          
Các yếu tố
Ảnh hưởng xấu đến vật nuôi
Biện pháp hạn chế
Yếu tố tự nhiên
-Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp
-Độ ẩm quá cao
-Thiếu ánh sáng
-Thiếu O2 hoặc có nhiều kim loại nặng,các khí độc,chất độc có trong môi trường
Khi thiết kế chuồng trại phải đủ ánh sáng,nhiệt độ,độ ẩm thích hợp,bảo đảm mùa đông ấm áp ,mùa hè thoáng mát

Chế độ dinh dưỡng
-Thiếu dinh dưỡng,thành phần không cân đối
-Thức ăn có chất độc hoặc đã bị hỏng

-Cho vật nuôi ăn thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, thức ăn không bị ẩm mốc, không chứa chất độc hại.
- Thức ăn phải phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

Chăm sóc quản lí
-Vệ sinh chuồng trại không bảo đảm
-Vệ sinh cơ thể không tốt
-Không tiêm văcxin định kì
-Bị con vật có nọc độc cắn
-Bị chấn thương do ngã,cắn húc nhau,bị đánh

-Vệ sinh chuồng trại,vệ sinh cơ thể tốt
-Tiêm phòng định kì
-Theo dõi vật nuôi trong thời kì nó cắn húc nhau







      
 Bài 35: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI    

TL

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung




Ở phần CN 7,các em đã           biết được bệnh ở vật nuôi phát sinh  và phát triển do các yếu tố bên trong và bên ngoài môi trường. Vậy cụ thể là những yêu tố nào? Bây giờ chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu từng yếu tố đó.

(?) Hãy nêu một vài bệnh ở vật nuôi mà em biết và nêu nguyên nhân gây ra loại bệnh đó?





GV khẳng định: Vi rút, giun là mầm bệnh, khi gặp điều kiện thuận lợi chúng sẽ xâm nhập vào cơ thể vật nuôi và gây thành bệnh. Vậy mầm bệnh là gì?




(?) Vi rút gây bệnh lở mồm long móng có gây bệnh giun đũa lợn không?

GV:hay nói cách khác mỗi loại mầm bệnh sẽ gây một loại bệnh nhất định, trên một đối tượng nhất định.Đây chính là tính đặc hiệu của mầm bệnh
GV hoàn chỉnh khái niệm




GV  yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
(?):Có các loại mầm bệnh nào ở vật nuôi?
GV treo PHT 1 lên,yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành PHT trong 2’với các nội dung đã nêu trong phiếu.GV lưu ý phần đặc điểm HS sẽ phải xem xét 2 vấn đề: + Cấu tạo tế bào
      +Đặc điểm gây bệnh

GV vấn đáp từng nội dung:
* Vi  khuẩn(VK)
(?):Nêu một vài ví dụ về VK gây bệnh ở vật nuôi?
(?):VK gây bệnh có đặc điểm gì? 
GV mở thẻ kiến thức và hoàn chỉnh.
* Vi rút(VR)
(?): Nêu một vài ví dụ về VR gây bệnh ở vật nuôi?
(?): VR gây bệnh có đăc điểm gì?
GV mở thẻ kiến thức và hoàn chỉnh,
GV giảng giải thêm.:vi rút và vi khuẩn gây hại cho cơ thể bằng các nội độc tố (sản phẩm của quá trình trao đổi chất của mầm bệnh )và ngoại độc tố (độc tố do mầm bệnh  tiết ra).
*Nấm:
(?): Nêu một vài ví dụ về nấm gây bệnh ở vật nuôi?
(?):Nấm gây bệnh ở vật nuôi có đặc điểm gì?
GV mở thẻ kiến thức và hoàn chỉnh.
GV vấn đáp thêm :
(?):Vì sao đối với vật nuôi ,nấm thường gây bệnh đường hô hấp hoặc gây ngộ độc thức ăn?
GV : Do không khí chứa một lượng lớn bào tử nấm , gà vịt hít phải không khí này sẽ bị bệnh hoặc do thức ăn bị mốc , trong nấm mốc có chứa một loại độc tố là aplatocxin gây ngộ độc thức ăn.
*Ki sinh trùng (KST):
(?) : Nêu một vài ví dụ về kí sinh trùng gây bệnh ở vật nuôi?
(?): Đăc điểm của kí sinh trùng gây bệnh?
GV mở thẻ kiến thức và hoàn chỉnh.
GV vấn đáp thêm :
(?): Vì sao tỉ lệ tái nhiễm cao?(gợi ý:KST sinh sản như thế nào?)

(?): vì sao bệnh KST có tính thời hạn?

GV:tuổi thọ của KST là có hạn,nếu vệ sinh tốt chống được sự tái nhiễm,bệnh tự hết sau một thời gian.

(?)Điều kiện nào để mầm bệnh gây được bệnh?




GV hoàn chỉnh


(?)Vì sao phải có đủ độc lực?


GV hoàn chỉnh:Độc lực là khả năng tiết độc tố gây hại cho cơ thể,phải có đủ độc lực để chống lại các phản ứng tự vệ của cơ thể
(?)Số lượng nhỏ có gây được bệnh không?
 
GV hoàn chỉnh:Tùy thuộc vào đặc tính của từng loại mầm bệnh và khả năng mẫn cảm bệnh ở vật nuôi.Ví dụ:Đối với Thỏ chỉ cần một VK Pasteurella cũng đủ gây bệnh nhưng phải cần 24.000 nha bào nhiệt thán mới gây được bệnh
(?) Vì sao phải có đường xâm nhập thích hợp?



GV bổ sung thêm:Nếu đường xâm nhập không thích hợp sẽ xảy ra 3 trường hợp:
+MB không gây được bệnh
+Gây được bệnh nhẹ rồi khỏi
+Gây được bệnh nhưng số lượng MB tăng lên gấp đôi

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
(?)MT và điều kiện sống bao gồm những yếu tố nào?



GV treo PHT 2 lên(đây là bài tập mà HS đã chuẩn bị trước ở nhà)
GV yêu cầu HS xem lại bài .Sau đó cả lớp cùng hoàn thành PHT này
GV tiến hành vấn đáp từng phần:
(1)   Yếu tố tự nhiên:
(?) Yếu tố tư nhiên ảnh hưởng xấu đến  vật nuôi như thế nào?
GV mở thẻ kiến thức và hoàn chỉnh
(?) Vì sao độ ẩm cao lại ảnh hưởng xấu đến vật nuôi?



(?)Biện pháp hạn chế sự ảnh hưởng đó?
GV mở thẻ kiến thức và hoàn chỉnh
(2)   Chế độ dinh dưỡng
(?) Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng xấu đến vật nuôi như thế  nào?
GV hoàn chỉnh
(?)Nêu một vài VD về ảnh hưởng xấu của chế độ dinh dưỡng đến vật nuôi?


GV bổ sung VD: Đối với gia cầm,khi thiếu Vitamin D thì :
+Lưng,chi ,cánh bị cong
+Sản lượng trứng và tỉ lệ nở đều giảm,đẻ trứng non.Vì vậy,khi nuôi gia cầm lấy trứng thì nên bổ sung VTM D đầy đủ từ thức ăn thực vật đã  phơi khô,còn thức ăn tươi chỉ có tiền VTM D
(?) Biện pháp hạn chế là gi?
GV hoàn chỉnh
(?)Vì sao thức ăn phải phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?



GV lấy VD:Đối với nuôi lợn lấy thịt:
+Giai đoạn lợn nhỏ:cho ăn nhiều Pr,khoáng,VTM, ít thô xanh(để kích thích bộ máy tiêu hóa phát triển ,đặc biệt là ruột già)
+Giai đoạn lợn choai:cung cấp đầy đủ Pr,khoáng,VTM,nhiều thô xanh,ít tinh bột(để tránh lợn béo qua sớm sẽ hạn chế sự phát triển của bộ khung)
+Giai đoạn vỗ béo:Cho ăn nhiều tinh bột,ít Pr.
(3)Chăm sóc quản lí
(?)Chăm sóc quản lí ảnh hưởng xấu đến vật nuôi như thế nào?
GV hoàn chỉnh
(?)Từ đó biện pháp hạn chế là gì?
GV hoàn chỉnh

(?)Có phải hễ có mầm bệnh là bệnh phát triển không?

(?)Hãy so sánh khả năng mắc bệnh ở các đối tượng vật nuôi sau(các đối tượng này thuộc cùng một loài và sống trong cùng điều kiện sống):
+Vật nuôi non Và vật nuôi trưởng thành
+Vật nuôi trong thời kì bú sữa Và vật nuôi sau thời kì cai sữa




GV nhận xét
(?):Vì sao VN non và VN sau thời kì cai sữa có khả năng mắc bệnh hơn là VN trưởng thành và vật nuôi trong thời kì bú sữa?

(?):Vậy miễn dịch là gì?
(đây là kiến thức  SH 8)


GV hoàn chỉnh khái niệm
 

(?): Có mấy loại MD?đặc điểm của mỗi loại?

GV hoàn chỉnh










Câu hỏi lệnh:Vậy theo em cần làm gì để nâng cao khả năng kháng bệnh cho vật nuôi?



GV hoàn chỉnh:Khả năng MD của vật nuôi sẽ cao khi trạng thái cơ thể khỏe mạnh,tinh thần sảng khoái.Do đó cần chăm sóc ,dinh dưỡng,quản lí tốt.Tiêm phòng định kì là biện pháp tối ưu nhất



GV treo sơ đồ phóng to 35.3:Mối quan hệ giữa các điều kiện phát sinh phát triến bệnh ở vật nuôi
GV giới thiệu 3 vòng tròn thể hiện các yếu tố nào
GV yêu cầu HS quan sát sự giao nhau và cho biết:
(?): Mang trùng là gì?



(?):Cái gì bị nhiễm bẩn?

(?):Stress là gì?Khi nào VN bị Stress?




(?):Hãy phân tích mối quan hệ giữa các điều kiện phát sinh,phát triển bệnh ở VN?
GV gợi ý:Chúng ta sẽ phân tích lần lượt từng yếu tố:
(1):Môi trường:
(?):MT là nơi tồn tại của gì?



(?):Nếu MT thuận lợi cho sự phát triển của MB thì MB sẽ như thế nào?VN sẽ ra sao?


(?): Nếu MT thuận lợi cho sự phát triển của VN thì VN sẽ ra sao?khi đó bệnh sẽ như thế nào?


GV hoàn chỉnh

(2): Cơ thể vật nuôi
(?):Nếu chuồng trại được xây dựng, được thiết kế đúng kĩ thuật thì MT như thế nào?VN sẽ ra sao?MB ít hay nhiều?




(?):Nếu VN ốm yếu,vệ sinh phòng bệnh không tốt thì MB như thế nào?



GV hoàn chỉnh

3):Mầm bệnh
(?):Nơi mang mầm bệnh là gì?

(?):Nơi chứa MB là gì?

GV hoàn chỉnh


GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi:
(?):Điều kiện nào thì bệnh phát sinh và dễ phát triển thành dịch?

GV hoàn chỉnh



(?):Về mặt lí thuyết để dịch không xảy ra cần làm gì?




(?):Trên thực tế có làm đươc không?
GV giảng giải thêm:Trên thực tế không thể xóa bỏ một khâu hoặc cắt đứt mối quan hệ giữa 2  khâu của quá trình sinh dịch mà phải tác động tổng hợp lên tất cả các khâu, các mối quan hệ.
(?):Khi có dịch xảy ra cần làm gì?Liên hệ thực tiễn địa phương?

GV hoàn chỉnh:
+Báo cáo cho cán bộ thú y và chính quyền địa phương biết
+Cách li vật nuôi khỏe với vật nuôi bị bệnh
+Tiêu hủy VN bị bệnh và VN khỏe trong vùng dịch (đối với dịch nghiêm trọng)
+Vệ sinh tiêu độc chuồng trại
+Tiêm phòng
+Không được đưa vật nuôi bệnh đèn nơi khác tiêu thụ













+ Bệnh lở mồm long móng – do vi rút
+ Bệnh toi gà – do vi rút
+ Bệnh giun đũa lợn – do giun




MB là sinh vật gây bệnh, nếu gặp điều kiện thuận lợi sẽ xâm nhập vào cơ thể vật nuôi và gây thành bệnh



Không.














Gồm:vi khuẩn,vi rút,nấm ,kí sinh trùng.

        





HS thảo luận   



HS trả lời      

HS trả lời          




HS trả lời

HS trả lời   










HS trả lời

HS trả lời     





HS trả lời     











HS trả lời    

HS trả lời   



HS trả lời: vì KST sinh sản theo quy luật số lớn .

HS trả lời: do tuổi thọ của KST có hạn .




HS trả lời:
ĐK:+Đủ độc lực
       +Số lượng đủ lớn
       +Đường xâm nhập 
         thích hợp



HS:Vì cơ thể có phản ứng tự vệ chống lại các tác nhân có hại






HS trả lời:Có hoặc không gây được bệnh











HS trả lời:Vì mỗi loại mầm bệnh xâm nhập theo một con đường nhất định










Gồm:+Yếu tố tự nhiên
         +Chế độ dinh
          dưỡng
         +Chăm sóc quản lí









HS trả lời




HS trả lời:Vì đây là điều kiện thuận lợi cho VK gây bệnh tồn tại và phát triển

HS trả lời





HS trả lời



HS trả lời:Vật nuôi bị quáng gà khi thiếu Vitamin A









HS trả lời



HS trả lời:Vì nhu cầu dinh dưỡng ở các giai đoạn khác nhau thì khác nhau
















HS trả lời


HS trả lời



Không phải ,còn phụ thuộc vào bản thân con vật








HS:Khả năng mắc bệnh ở vật nuôi non >Vật nuôi trưởng thành và Vật nuôi trong thời kì bú sữa <Vật nuôi sau thời kì cai sữa



HS: Do có khả năng miễn dịch yếu hơn

HS trả lời :MD là khả năng của cơ thể không bị mắc một số bệnh nào đó




HS trả lời dựa vào SGK














HS trả lời:
+Chăm sóc,dinh dưỡng ,quản lí tốt
+Tiêm phòng định kì


















HS trả lời:khi cơ thể VN mang MB thì gọi là mang trùng
HS trả lời:Môi trường bị nhiễm bẩn

HS trả lời:Stress là trạng thái thần kinh căng thẳng.Khi có sự cạnh tranh quá mức về thức ăn,chỗở,tranh giành đực cái…






HS trả lời:MT  là nơi tồn tại của mầm bệnh và vật nuôi



HS trả lời:
+MB phát triển
+VN dễ bị bệnh


HS trả lời:
+VN khỏe mạnh
+Hạn chế được bệnh







HS trả lời:
+MT không bị ô nhiễm
+VN khỏe mạnh
+MB ít



(?):HS trả lời:MB phát triển và có thể thành dịch nếu vệ sinh phòng bệnh không tốt













HS trả lời:nơi mang MB là VN
HS trả lời:Nơi chứa MB là MT


HS trả lời dựa vào sơ đồ
HS:Xóa bỏ một khâu hoặc cắt đứt mối quan hệ giữa 2 khâu trong quá trình sinh dịch

HS:không thể








HS trả lời:

I.Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi.





1/ Mầm bệnh
a)      Khái niệm



























MB là sinh vật gây bệnh,nếu gặp điều kiện thuận lợi sẽ xâm nhập vào cơ thể vật nuôi và gây thành bệnh đặc         hiệu
b)Các loại mầm bệnh

Đáp án PHT




































































c)Điều kiện để mầm bệnh gây được bệnh




+Đủ độc lực
+Số lượng đủ lớn
+Đường xâm ngập thích hợp.
































2/Yếu tố môi trường và điều kiện sống



Đáp án PHT







































































3/Bản thân con vật


























* Khái niệm MD:MD là  khả năng của cơ thể chống  lại các tác nhân gây bệnh



* Phân loại MD:Có 2 loại:
+MD tự nhiên:không mạnh và không có tính đặc hiệu
VD:Da ngăn chặn sự xâm nhập của VSV
+MD tiếp thu;Đươc hình thành sau khi cơ thể có sự tiếp xúc với mầm bệnh,do đó có tính đặc hiệu
VD:VN mắc bệnh nhẹ rồi khỏi hoặc sau khi tiêm Vacxin từ 1 đến 3 tuần












II.Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh,phát triển bệnh ở vật nuôi



1/Mối quan hệ




















*Môi trường

-MT là nơi tồn tại của MB và VN.
+Nếu MT thuận lợi cho sự phát triển của MB thì MB phát triển,VN dễ bị bệnh
+Nếu MT thuận lợi cho sự phát triển của VN thì VN khỏe mạnh ,hạn chế được bệnh







*Cơ thể vật nuôi
Cơ thể VN có quan hệ qua lại với MT:
+Nếu chuồng trại được xây dựng được thiết kế đúng kĩ thuật thì MT không bị ô nhiễm,VN khỏe mạnh,MB ít
+Nếu VN ốm yếu, bệnh có thể phát triển thành dịch nếu vệ sinh phòng bệnh không tốt






*Mầm bệnh
+ Nơi mang MB là VN
+Nơi chứa MB là MT

2)Điều kiện để bệnh phát sinh và dễ phát triển thành dịch





-Có mầm bệnh
-Có môi trường thuận lợi cho sự phát triển của MB
-VN không được chăm sóc nuôi dưỡng đầy đủ,không được tiêm phòng,khả năng MD yếu


    
  4. Củng cố
  5. Hướng dẫn học ở nhà
IV/ Rút kinh nghiệm 



         


2 nhận xét:

  1. Các bài giảng hay quá.............9 năm nay chưa thấy bài giảng nào cụ thể zậy......

    Trả lờiXóa
  2. sao ko thấy §37. mot so loai vac xin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat nuoi

    Trả lờiXóa