Thứ Hai, 30 tháng 5, 2011

BÀI 31.CN10

Bài 31: SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THỦY SẢN

            I.      Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-          HS biết được tên và đđ của các loại thức ăn thủy sản tự nhiên và nhân tạo của cá.
-          Biết được các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên của cá.
-          Kể được tên và nêu dược các biện pháp tăng cường nguồn thức ăn nhân tạo của cá.
-          Biết và trình bày được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp.
2.      Kĩ năng:
-          HS vận dụng kiến thức đã  học đê duy trì và phát triển nguồn thức và nhân tạo của cá.
3.      Thái độ:
-    Ý thức được bảo vệ môi trường.
-    Có kiên thức để phát triển kinh tế.
         II. Chuẩn bị:
1.      Của trò:
-    Học trước bài ở nhà.
-    Nghiên cứu trước cơ đồ 31.1; 31.2; 31.3 SGK.
2. Của thầy:
-   Vẽ sơ đồ 31.1
-   Giáo án.
III. Giảng bài mới:
1.Ổn định lớp:
2.Kiêm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới:
Nước ta là nước nông nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp là hình thức hoạt động kinh tế cơ bản, trong đó có nuôi thủy sản. hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nguồn thức ăn tự nhiên và nhân tạo của cá. Chúng ta vào bài 31:

BÀI 31: SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THỦY SẢN

TL
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung

-Thức ăn thủy sản gồm thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên, đây là cơ sở của nghề nuôi cá. Ta cần phải làm phong phú cả 2 nguồn thức ăn này. Ta vào ( I )



-Đầu tiên chúng ta tìm hiểu cơ sở của việc này


-          Ta thấy rằng ao hồ tự nhiên, ta ko cần cho cá ăn cá vẫn sống. đó là bởi vì trong ao hồ tự nhiên có rất nhiều loại thức ăn TN có sẵn, đây chính là nguồn thức ăn phong phú cho cá, lợi dụng điều đó, trong CN,người a cũng tạo cho môi trường ao nuôi mộ nguồn thức ăn tự nhiên phong phú cho cá.
-          GV: heo các em, ca nuôi và cá tự nhiên cá nào sẽ nhanh lớn hơn?
-          HS → cá nuôi.
-          → GV bổ sung: vì cá nuôi có môi tường sống tốt hơn, nguồn thức ăn tự nhiên phong phú hơn trong các vực nước tự nhiên.
-          GV đưa ra sơ đồ về mối quan hệ giữa các loại TĂ TN của cá
→ trong môi trường nước, cùng với cá có rất nhiều sinh vật khác như SV phù du, tảo(lục, lam khuê…)… cùng chung sống. Đây cũng chính là nguồn thức ăn phong phú cho cá.



-          GV V.đáp: mùn đáy được hình hành từ đâu?
→ Do quá trình phân giải các chất hữu cơ.
→ GV: các chất hữ cơ rất giàu dinh dưỡng, à môi trường sống và à thức ăn của các loài VK và VSV phù du.
-          GV: quan sát hình 31.1, em nào có hể đưa ra một số loại thức ăn cho cá?

-          Đây là loại thức ăn giàu dinh dưỡng, vitamin đối với cá bột, cá hương

-          TĂ của động vật đáy là mùn bã hữu cơ, VK…ĐV đáy là thức ăn cả cá chép, trôi, trắm, mè, phi…1 số loại như ấu trùng chuồn chuồn, cà niễng làm hại cá con(xuất hiện mùa đông-xuân, sang hè thu chúng lột xác và bay lên).

-          VK là thức ăn của ĐV phù du và cá con. VK có vai trò quan trọng trong sự chuyển hóa dinh dưỡng trong  nước.

-          TV thủy sinh trong nước rất nhiều, và chúng ta dễ dàng nhận biết,. đây la thức ăn của cá ăn thực vật như cá bỗng, trắm cỏ…

-          Tao à nguồn thức ăn quan trọng đối với cá va dộng vật phù du.

-          Nguồn thức ăn tự nhiên luôn có quá trình chuyển hóa tạo thành chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái ao hồ. do đó chúng chịu tác động của nhiều nhân tố.

-          Em nào cho biết hệ sinh thái ao hồ chịu những tác động nào?





→ GV giải thích thêm.
-          Việc tạo môi tường và bảo vệ nguồn thức ăn TN la rất quan trọng, tạo ĐK thuận lợi cho ngành thủy san phat triển tốt.
-          GV: cần giải thích thêm rằng qua mỗi dạng là một bậc chuyển hóa trong chuỗi TĂ, và qua mỗi bậc thì năng lượng giảm đi nhiều lần. Do đó trong nuôi TS, loài nào có chuỗi TĂ ngắn sẽ có ý nghĩa kinh tế cao, và được SD rộng rãi.
-          VD: TV phù du → mè trắng.
TV phù du → trắm cỏ.
-          GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ vào vở.
-          Dựa trên những cơ sở này, người ta đưa ra những biện pháp để thực hiện. Bây giờ chúng ta vào phần 2.


-          GV: theo các em, để bảo vệ nguồn TĂ TN của cá,chúng ta cần thực hiện những điều gì?
→ HS bón phân cho vực nước + quản lý và bảo vệ vực nước.

-          Trong vực nước cân tăng cường ph.triển nguồn TĂ TN bằng cách bón phân hữu cơ hợp lý, tạo ĐK cho nguonf TĂ ph.triển.
-          Bón phân hữu cơ gồm những loại nào?
→ Phân chuồng, phân bắc,phân xanh.

-  Ngoài ra, nguồn nước thải sinh hoạt trước khi cho vào ao cũng phải qua xử lý, tiêu độc. Chú ý cho vào lượng vừa phải tránh quá đặc sẽ gây ngộ độc cho cá.
- Đấy là phân hữu cơ, còn phân vô cơ thì sao? Theo các em, bón phân vo cơ cho ao cân bón những loai nào?
→ Đạm, lân.

-          Phân thường bón cho ao người ta thường dung đạm và lân với tỉ lệ 4/1 hoặc 2/1. ngoài ra vào những mùa nóng người ta thướng bón vô cơ thay cho hữu cơ để trành làm ngạt cá. ( thiếu oxi).
-          GV: theo các em, cá có ăn được đạm và lân ko?vì sao phải bón đạm và lân cho cá
→ Không, bón để duy trì và phát triển các loài tảo, đây la nguồn TĂ của các loài ĐV đáy → làm TĂ cho cá.
- Ngoài ra, việc quản lý và bảo vệ nguồn nước cũng góp phần quan trọng trong viêc bảo vệ và ph.triển nguồn TĂ của cá. Tong đó gồm 2 khía cạnh quản lý và bảo vệ


-          Đầu tiên ta xét về quản lý. Theo các em, quản lý là làm những điều gì?


-          GV giải thích thêm về mực nước, tốc độ dòng chay ảnh hưởng như thế nào đến ao nuôi cá, khi nào cần thay nước, khii nào cần  chủ động thay nước, thế nào là chủ động
-          GV: bảo vệ là làm những điều gì?


-          GV: chúng ta đã biết quản lý và bảo vệ là làm những điều gì. Vậy tại sao quản lý và bảo vệ tốt nguồn nước lại làm phát triển nguồn thức ăn của cá?
→ Nước không bị ô nhiễm, đảm bảo cân bằng, hợp lý các nguyên tố hoá học, lý học, sinh học.
→ GV: tong chăn nuôi thủy sản, ta cần chú ý đến việc bảo vê va ph.triển nguồn thức ăn TN của cá cũng như chú ý đến các ác động tực tiếp, gián tiếp anh hưởng đến cá và môi trường quanh cá. Do vậy con người có vai trò cực kì quan trọng tong việc bảo vệ và phát triển nguôn TĂTN của cá.
-          Bây giờ ta vào phần II để tìm hiểu về TĂ nhân tạo trong nuôi thủy sản.


-          Ta đi vào phần (1).
-          Các em đọc SGK đi va trả lời cho thầy biết TĂNT có vai trò quan trong như thế nào?
→ Cung cấp nguồn dinh dưỡng cho cá, bổ sung và cùng với TĂTN → tăng khả năng đồng hóa → chất lượng tốt, chóng lớn.
→ Giá thành hạ, rút ngăn thời gian nuôi.
-          Ta ghi vài ý.





-          Ta sang (2) đế tìm hiểu các loại TĂNT.
-          Hiện nay, TĂNT có nhiều loại khác nhau nhưng xét về bản chất và quy trình, người a chỉ chia ra làm những loại chính. Theo các em đó là những loại nào?
-          → TĂ tinh, thô, hỗn hợp.
-          TĂ tinh là TĂ như thế nào?

-          GV giải thích thêm về TĂ tinh.
-          TĂ thô là TĂ như thế nào?


-          GV giải thích thêm về TĂ thô
-          TĂ hỗn hợp là TĂ như thế nào?




→ GV nói thêm: TĂ hỗn hợp là TĂ rất tốt dùng cho cá nuôi lồng, bè cao sản với số lượng lớn.
-          Để sản xuất TĂNT nuôi thủy sản ta cần tận dụng đất, kênh mương, các phụ phế phâm lò mổ, CN thực phẩm, TĂ thừa…
-          Bây giơ ta qua phần (3) để tìm hiểu quy trình SX TĂHH.

-          Bây giờ các em đọc mục 3 và tra lời câu hỏi: SX TĂHH gồm mấy bước?
→ gồm 5 bước:




-          GV: vấn đáp học sinh cụ thể từng bước trong quy trình. Giải thích cụ thể từng bước rong quy trình cho HS nắm rõ.
-          Theo các em, trong quy trình trên, bước nào là quan trọng nhất
→ b1 va b2 là quan trọng nhất vì đâ là 2 bước đảm bảo chất lượng tốt nhất cho TĂ HH.
-          GV nói thêm: b3,b4,b5 chủ yếu là bảo quản va vận chuyên thuận tiện.
-          Quy trình này tương tự quy trình SX TĂ CN. Tuy nhiên đây là TĂ dùng dưới nước nên có thêm công đoạn cho chất kết dính, hồ hóa nhằm tạo độ bền cho viên TĂ khi cho xuống nước lâu tan, đỡ lãng phí TĂ.


I. BV và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên của cá:
1.Cơ sở bảo vệ và phát triển nguôn thức ăn tự nhiên:


















-Trong môi trường nước có rất nhiều loài sinh vật cùng chung sống với cá và dung làm thức ăn cho cá.






-ĐV phù du: râu ngành, luân trùng…

-ĐV đáy: trai, ốc, ấu trùng…





- Vi khuẩn.



-TV thủy sinh: rong, bèo …














- Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thức ăn tự nhiên của cá:
+ Trực tiếp: nhiệt độ, ánh sáng, O2, CH4
+ Gián tiếp: yếu tố sinh vật, con người…















2. Những biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn TĂTN:


- Bón phân:





+ Hữu cơ: phân chuồng, phân bắc, phân xanh.








+ Đạm và lân.














- Quản lý và bảo vệ:


+ Quản lý: mực nước, tốc độ dòng chảy, chủ động hay nước khi cần.




+ Bảo vệ: là làm tăng nguồn dinh dưỡng trong nước nhưng không để bị ô nhiễm.















II. Sản xuất TĂ nhân tạo nuôi thủy sản:
1. Vai trò:






- Bổ sung dinh dưỡng hợp lý.
- Kết hợp với TĂTN.
→ Tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
- Là yếu tố quan trong để đạt hiệu quả kinh tế cao.






- TĂ tinh: là TĂ giàu đạm, tinh bột( cám, bã đậu…).

- TĂ thô: là các loại phân bón mà cá có thể ăn trực tiếp được.


- TĂ hỗn hợp: phối hợp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng, có thêm chất phụ gia giúp lâu tan.





3. SX TĂ hỗn hợp trong nuôi thủy sản:


- B1: làm sạch, nghiền nhỏ nguyên liệu.
- B2: trộn theo tỉ lệ phù hợp, bổ sung chất kết dính.
- Hô hóa và làm ẩm.
- B4: ép viên và sấy khô.
- B5: đóng gói và bảo quản.

VI.Củng cố và dặn dò:
-          củng cố kiến thức
-          Dặn dò HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước ở nhà.
V. Rút kinh nghiệm:

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét